
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015: Phần 2
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của báo cáo trình bày đến người đọc các nội dung liên quan đến trang thiết bị y tế, tài chính y tế, quản trị hệ thống y tế. Qua đó báo cáo cũng tổng hợp những nhận định, đánh giá chính về từng cấu phần của hệ thống y tế ở Việt Nam và tóm tắt các khuyến nghị các giải pháp cho những vấn đề ưu tiên cho năm 2011 và kế hoạch 5 năm 2011-2015. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015: Phần 2BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2010Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015Chương 8: Trang thiết bị y tế Trang thiết bị y tế (TTBYT) một lĩnh vực chuyên môn của ngành y tế bao gồm cácloại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho công táckhám chữa bệnh, phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ nhân dân. Dược/thuốc và Trang thiết bị y tếlà một trong 6 bộ phận cấu thành của hệ thống y tế, có mối quan hệ tác động qua lại, gắn kết,hỗ trợ với các cấu phần khác, như cung ứng dịch vụ, nhân lực, hệ thống thông tin, tài chínhvà quản trị, để bảo đảm cho công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) đạt được kết quả cao nhất. TTBYT là loại sản phẩm đặc biệt, ứng dụng các thành tựu mới nhất của các ngànhkhoa học công nghệ cao và có yêu cầu khắt khe về độ an toàn, tính ổn định và độ chính xác.TTBYT cũng thường được sử dụng làm thước đo mức độ hiện đại của một đơn vị cơ sở y tế,đồng thời cũng đóng góp vào chất lượng dịch vụ y tế do đơn vị y tế đó cung cấp. Cùng vớinhu cầu ngày càng cao về chăm sóc sức khỏe của nhân dân, hệ thống TTBYT đã được đầu tưvới quy mô lớn, đổi mới và hiện đại hóa hơn nhiều so với thời gian trước đây. Chương này sẽ phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho một số vấn đề ưu tiêntrong nhiều vấn đề cần giải quyết, nhằm góp phần phát huy hơn nữa hiệu quả của trang thiếtbị và công nghệ y tế, được ứng dụng vào việc CSSK nhân dân.1. Đánh giá thực trạng1.1. Những tiến bộ và kết quả Trong những năm gần đây, lĩnh vực TTBYT đã có nhiều tiến bộ và kết quả, đóng góptích cực vào những thành tựu chung của hệ thống y tế Việt Nam, thể hiện ở những mặt chủyếu sau đây.1.1.1. Chiến lược và chính sách quốc gia về TTBYT Trong những năm qua, để đáp ứng được nhu cầu của công tác bảo vệ, chăm sóc sứckhỏe của nhân dân, hệ thống y tế trong cả nước đã được đầu tư nâng cấp, trong đó TTBYTchiếm tỷ trọng đáng kể cả về số lượng và giá trị bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chính sách quốc gia giai đoạn 2002-2010 vềTTBYT theo Quyết định số 130/2002/QĐ-TTg. Nhà nước đã tiếp tục ban hành và chỉ đạothực hiện các chính sách để nâng cao vai trò của lĩnh vực TTBYT trong công tác bảo vệ vàchăm sóc sức khỏe của nhân dân. Các mục tiêu đã được đề ra để định hướng cho các hoạtđộng trong lĩnh vực TTBYT, bao gồm mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể như sau: Mục tiêu chung của Chính sách quốc gia là: Bảo đảm đủ TTBYT cho các tuyến theoquy định của Bộ Y tế; Từng bước hiện đại hóa trang thiết bị cho các cơ sở y tế; phấn đấu đếnnăm 2010 đạt trình độ kỹ thuật về TTBYT ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực; Xâydựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên ngành để khai thác sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa vàkiểm chuẩn TTBYT; Phát triển công nghiệp TTBYT để nâng cao tỷ trọng sản phẩm TTBYTđược nghiên cứu và sản xuất trong nước. Mục tiêu cụ thể: (i) Phấn đấu đến năm 2005 đáp ứng được nhu cầu TTBYT thôngdụng cho các đơn vị y tế cơ sở; (ii) Tiếp tục trang bị và phát huy hiệu quả ba trung tâm y tếchuyên sâu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Huế, có kế hoạch mở rộng tới các khu vực theo vùngkinh tế xã hội; (iii) Mở rộng sản xuất TTBYT thông dụng, bảo đảm cung cấp đủ 40% nhu cầu 116 Chương 8: Trang thiết bị y tếtrong ngành vào năm 2005 và 60% vào năm 2010. Đẩy mạnh sản xuất TTBYT công nghệcao, đầu tư các dây chuyền công nghệ tiên tiến cho sản xuất TTBYT, dược phẩm và vắc-xin. Nhà nước đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến TTBYT nhằmthực hiện các mục tiêu của Chính sách quốc gia về TTBYT 2002-2010. Bộ Y tế đã từng bước hoàn chỉnh và đổi mới hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước vềTTBYT từ trung ương đến địa phương, nâng cao năng lực quản lý TTBYT của các cơ sở y tếtrong toàn ngành; các cơ sở y tế có cán bộ nghiệp vụ theo dõi công tác TTBYT; các bệnhviện, các viện trung ương, bệnh viện đa khoa tỉnh có phòng vật tư thiết bị y tế; các trung tâmy tế huyện có cán bộ chuyên môn theo dõi công tác vật tư thiết bị y tế.6 Nhằm định hướng cho các cơ sở y tế trong đầu tư, mua sắm trang thiết bị bằng nguồnvốn trái phiếu Chính phủ một cách hiệu quả theo hướng phù hợp với nhu cầu CSSK cũng nhưnăng lực chuyên môn, Bộ Y tế đã ra Quyết định số 3333/2008/QĐ-BYT về việc ban hànhDanh mục TTBYT thiết yếu và Quyết định 431/2009/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mụcTTBYT Phòng khám đa khoa khu vực tuyến huyện. Còn đối với các cơ sở y tế khác vẫn ápdụng theo Quyết định 437/2002/QĐ-BYT và Quyết định 1020/2004/QĐ-BYT. Để chuẩn hóa và hỗ trợ cho các cơ sở y tế trong việc mua sắm TTBYT Bộ Y tế đã chỉđạo việc xây dựng và ban hành tài liệu Cơ sở Dữ liệu TTBYT cho các bệnh viện thuộc cáctuyến xã, huyện và tỉnh.1.1.2. Tăng cườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015: Phần 2BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2010Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015Chương 8: Trang thiết bị y tế Trang thiết bị y tế (TTBYT) một lĩnh vực chuyên môn của ngành y tế bao gồm cácloại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho công táckhám chữa bệnh, phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ nhân dân. Dược/thuốc và Trang thiết bị y tếlà một trong 6 bộ phận cấu thành của hệ thống y tế, có mối quan hệ tác động qua lại, gắn kết,hỗ trợ với các cấu phần khác, như cung ứng dịch vụ, nhân lực, hệ thống thông tin, tài chínhvà quản trị, để bảo đảm cho công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) đạt được kết quả cao nhất. TTBYT là loại sản phẩm đặc biệt, ứng dụng các thành tựu mới nhất của các ngànhkhoa học công nghệ cao và có yêu cầu khắt khe về độ an toàn, tính ổn định và độ chính xác.TTBYT cũng thường được sử dụng làm thước đo mức độ hiện đại của một đơn vị cơ sở y tế,đồng thời cũng đóng góp vào chất lượng dịch vụ y tế do đơn vị y tế đó cung cấp. Cùng vớinhu cầu ngày càng cao về chăm sóc sức khỏe của nhân dân, hệ thống TTBYT đã được đầu tưvới quy mô lớn, đổi mới và hiện đại hóa hơn nhiều so với thời gian trước đây. Chương này sẽ phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho một số vấn đề ưu tiêntrong nhiều vấn đề cần giải quyết, nhằm góp phần phát huy hơn nữa hiệu quả của trang thiếtbị và công nghệ y tế, được ứng dụng vào việc CSSK nhân dân.1. Đánh giá thực trạng1.1. Những tiến bộ và kết quả Trong những năm gần đây, lĩnh vực TTBYT đã có nhiều tiến bộ và kết quả, đóng góptích cực vào những thành tựu chung của hệ thống y tế Việt Nam, thể hiện ở những mặt chủyếu sau đây.1.1.1. Chiến lược và chính sách quốc gia về TTBYT Trong những năm qua, để đáp ứng được nhu cầu của công tác bảo vệ, chăm sóc sứckhỏe của nhân dân, hệ thống y tế trong cả nước đã được đầu tư nâng cấp, trong đó TTBYTchiếm tỷ trọng đáng kể cả về số lượng và giá trị bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chính sách quốc gia giai đoạn 2002-2010 vềTTBYT theo Quyết định số 130/2002/QĐ-TTg. Nhà nước đã tiếp tục ban hành và chỉ đạothực hiện các chính sách để nâng cao vai trò của lĩnh vực TTBYT trong công tác bảo vệ vàchăm sóc sức khỏe của nhân dân. Các mục tiêu đã được đề ra để định hướng cho các hoạtđộng trong lĩnh vực TTBYT, bao gồm mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể như sau: Mục tiêu chung của Chính sách quốc gia là: Bảo đảm đủ TTBYT cho các tuyến theoquy định của Bộ Y tế; Từng bước hiện đại hóa trang thiết bị cho các cơ sở y tế; phấn đấu đếnnăm 2010 đạt trình độ kỹ thuật về TTBYT ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực; Xâydựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên ngành để khai thác sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa vàkiểm chuẩn TTBYT; Phát triển công nghiệp TTBYT để nâng cao tỷ trọng sản phẩm TTBYTđược nghiên cứu và sản xuất trong nước. Mục tiêu cụ thể: (i) Phấn đấu đến năm 2005 đáp ứng được nhu cầu TTBYT thôngdụng cho các đơn vị y tế cơ sở; (ii) Tiếp tục trang bị và phát huy hiệu quả ba trung tâm y tếchuyên sâu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Huế, có kế hoạch mở rộng tới các khu vực theo vùngkinh tế xã hội; (iii) Mở rộng sản xuất TTBYT thông dụng, bảo đảm cung cấp đủ 40% nhu cầu 116 Chương 8: Trang thiết bị y tếtrong ngành vào năm 2005 và 60% vào năm 2010. Đẩy mạnh sản xuất TTBYT công nghệcao, đầu tư các dây chuyền công nghệ tiên tiến cho sản xuất TTBYT, dược phẩm và vắc-xin. Nhà nước đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến TTBYT nhằmthực hiện các mục tiêu của Chính sách quốc gia về TTBYT 2002-2010. Bộ Y tế đã từng bước hoàn chỉnh và đổi mới hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước vềTTBYT từ trung ương đến địa phương, nâng cao năng lực quản lý TTBYT của các cơ sở y tếtrong toàn ngành; các cơ sở y tế có cán bộ nghiệp vụ theo dõi công tác TTBYT; các bệnhviện, các viện trung ương, bệnh viện đa khoa tỉnh có phòng vật tư thiết bị y tế; các trung tâmy tế huyện có cán bộ chuyên môn theo dõi công tác vật tư thiết bị y tế.6 Nhằm định hướng cho các cơ sở y tế trong đầu tư, mua sắm trang thiết bị bằng nguồnvốn trái phiếu Chính phủ một cách hiệu quả theo hướng phù hợp với nhu cầu CSSK cũng nhưnăng lực chuyên môn, Bộ Y tế đã ra Quyết định số 3333/2008/QĐ-BYT về việc ban hànhDanh mục TTBYT thiết yếu và Quyết định 431/2009/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mụcTTBYT Phòng khám đa khoa khu vực tuyến huyện. Còn đối với các cơ sở y tế khác vẫn ápdụng theo Quyết định 437/2002/QĐ-BYT và Quyết định 1020/2004/QĐ-BYT. Để chuẩn hóa và hỗ trợ cho các cơ sở y tế trong việc mua sắm TTBYT Bộ Y tế đã chỉđạo việc xây dựng và ban hành tài liệu Cơ sở Dữ liệu TTBYT cho các bệnh viện thuộc cáctuyến xã, huyện và tỉnh.1.1.2. Tăng cườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo ngành Y tế năm 2010 Hệ thống y tế Việt Nam Trang thiết bị y tế Tài chính y tế Quản trị hệ thống y tế Y tế công cộngTài liệu có liên quan:
-
115 trang 256 0 0
-
6 trang 214 0 0
-
8 trang 173 0 0
-
Tài liệu ôn tập ngành Trang thiết bị y tế trong xét tuyển viên chức năm 2022
5 trang 129 0 0 -
92 trang 117 1 0
-
8 trang 113 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 92 0 0 -
6 trang 91 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 trang 61 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 61 0 0 -
234 trang 59 0 0
-
2 trang 56 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 52 0 0 -
50 trang 52 0 0
-
Kinh nghiệm quốc tế về gói dịch vụ y tế cơ bản - khái niệm, phạm vi và phương thức tiếp cận
5 trang 51 0 0 -
7 trang 43 0 0
-
2 trang 41 0 0
-
Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020)
56 trang 41 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, năm 2020
8 trang 39 0 0