Danh mục tài liệu

Báo cáo đề tài : Tìm hiểu nghề đan Lục Bình tại công ty Sao Mai, Đồng Tháp

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 27.24 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lâu, cây Lục Bình đã phát triển ở khắp vùng sông nước Nam Bộ,trên các tuyến kênh mương nội đồng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp,giao thông đường thủy và tiêu thoát nước, Lục Bình còn cản trở việc đánh cá, ảnhhưởng nghiêm trọng tới nguồn cấp nước, Lục Bình tăng trưởng chóng mặt vàomùa mưa nó là nơi cư trú của muỗi và các côn trùng gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài :" Tìm hiểu nghề đan Lục Bình tại công ty Sao Mai, Đồng Tháp " MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 2 2. Mục tiêu đề tài ......................................................................................... 3 Chương I. CƠ SỞ LÍ LUẬN - THỰC TIỄN 1.1 Giới thiệu cây lục bình ( bèo tây)......................................................... 4 1.2 Đặc điểm................................................................................................ 4 1.3 Thành phần hoá học.............................................................................. 5 1.4 Đặc tính của cây lục bình..................................................................... 5 1.5 Công dụng của cây lục bình................................................................. 5 1.5.1 Trong y học ..................................................................................... 5 1.5.2 Đối với môi trường .......................................................................... 5 1.5.3 Đối với nông nghiệp ........................................................................ 6 1.6 Sử dụng cây lục bình làm đồ thủ công mỹ nghệ ..............................6 1.6.1 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lục bình ........................................6 1.6.2 Một số kiểu đan cơ bản ..................................................................... 6 Chương II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 2.1.Tình hình sản xuất. 2.1.1. Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long................................................. 8 2.1.2. Trong tỉnh Đồng Tháp ...................................................................... 10 2.2. Dây chuyền sản xuất..........................................................................................15 2.2.1. Nguyên liệu sản xuất......................................................................... 15 2.2.2. Nguồn nhân lực ................................................................................. 15 2.2.3. Vốn..................................................................................................... 15 2.2.4. Quy trình sản xuất ........................................................................................16 2.2.5. Nguồn tiêu thụ .................................................................................. 18 2.2.6. Giá trị sản phẩm ............................................................................... 18 Chương III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những thuận lợi và khó khăn 3.1.1 Thuận lợi ............................................................................................ 19 3.1.2. Khó khăn............................................................................................ 19 3.2 Giải pháp................................................................................................. 20 3.3 Kiến nghị................................................................................................ 20KẾT LUẬN..................................................................................................... 22 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ lâu, cây Lục Bình đã phát triển ở khắp vùng sông nước Nam Bộ,trên các tuyến kênh mương nội đồng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp,giao thông đường thủy và tiêu thoát nước, Lục Bình còn cản trở việc đánh cá, ảnhhưởng nghiêm trọng tới nguồn cấp nước, Lục Bình tăng trưởng chóng mặt vàomùa mưa nó là nơi cư trú của muỗi và các côn trùng gây bệnh,…gây lo ngại đếnmôi trường cũng như sức khỏe con người. Tưởng chừng như vô dụng nhưng nóđược xem là nguồn nguyên liệu quý và có giá trị cho sản xuất hàng thủ công mỹnghệ, được coi là “khám phá mới của thế kỉ 21” vì nó được khai thác sử dụng từsau mùa lũ năm 2000. Trong thời gian gần đây, nghề thủ công mỹ nghệ được chếbiến từ loại cây này đang được bà con Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) quantâm. Không những thế những sản phẩm này cũng được xuất khẩu sang nước ngoàiđáp ứng được nhu cầu của các thị trường khó tính như: Châu Âu, Nhật Bản, HànQuốc… giá bán từ sản phẩm cây lục bình khá cao mà thuế xuất nhập khẩu lạithấp. Nhờ có ngành nghề này mà nhiều địa phương đã giải quyết được lượng lớnlao động nhàn rỗi giúp bà con nông dân tăng thu nhập góp phần vào công tác xoá đóigiảm nghèo. Từ năm 2000, nghề đan lục bình phát triển mạnh ở vùng ĐBSCL, đặc biệtở các tỉnh Đồng Tháp, Long An, An Giang, Vĩnh Long, phát triển nghề này đã tạothêm nhiều việc làm, tăn ...