Báo cáo: Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 205.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1/1/1995 là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947). WTO được coi như một thành công đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuỗi thế kỷ XX với một hệ thống đồ sộ các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng bộ thuế quan điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc gia thành viên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Báo cáo:Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO MỤC LỤC1 . Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO ........................... 32.Phạm vi đối tượng giải quyết tranh chấp. ................................................................ 43.các nguyên tắc giải quyết tranh chấp ........................................................................ 54.Các cơ quan giải quyết tranh chấp ............................................................................ 55.Trình tự giải quyết tranh chấp .................................................................................. 7Môi giới, Trung gian, Hoà giải ...................................................................................... 7Bồi thường và trả đũa ................................................................................................. 11Trọng tài ...................................................................................................................... 12Quy trình giải quyết tranh chấp trong WTO:............................................................ 13 6.Các qui định đặc biệt về thủ tục giải quyết các tranh chấp áp dụng cho các nướcđang phát triển ............................................................................................................ 157.Văn bản điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp trong WTO ......................... 161 . Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấptrong WTOTổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1/1/1995là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân là Hiệpđịnh chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947). WTO được coi nhưmột thành công đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuỗi thếkỷ XX với một hệ thống đồ sộ các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượngbộ thuế quan điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc giathành viên.Với các mục tiêu đầy tham vọng là thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mạitrên toàn cầu, nâng cao mức sống của người dân các nước thành viên và giảiquyết các bất đồng về lợi ích giữa các quốc gia trong khuôn khổ hệ thốngthương mại đa biên, sự vận hành của WTO đã và sẽ có tác động to lớn đốivới tương lai lâu dài của kinh tế thế giới cũng như kinh tế của từng quốc gia.Theo tính toán, có tới trên 95% hoạt động thương mại trên thế giới hiện nayđược điều chỉnh bởi các Hiệp định của Tổ chức này.Để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định trong Hiệp định,ngăn chặn các biện pháp thương mại vi phạm các Hiệp định, góp phần vàoviệc thực hiện các mục tiêu to lớn của WTO, một cơ chế giải quyết các tranhchấp trong khuôn khổ tổ chức này đã được thiết lập. Cơ chế này là sự hiệnthực hoá xu thế pháp lý hoá quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốctế ngày nay, dần dần thay thế các phương thức giải quyết tranh chấp mangtính chính trị, ngoại giao trong lĩnh vực này.Việt Nam hiện chưa là thành viên của WTO nên chưa thể sử dụng cơ chếnày cho các tranh chấp thương mại có thể có với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trongtương lai khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, cơ chế này sẽ là một cứucánh quan trọng để bảo vệ các lợi ích thương mại của chúng ta trong quan hệthương mại quốc tế. Hiện tại, việc xem xét cơ chế giải quyết tranh chấp nàycùng với hệ thống án lệ đồ sộ của nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn không chỉtrong việc hiểu chính xác các qui định của HĐTM mà còn góp phần bảo vệcác lợi ích chính đáng của Việt Nam trong quá trình thực thi HĐTM bởiHĐTM được xây dựng chủ yếu dựa trên các quy tắc thương mại quốc tếđang có hiệu lực trong WTO.Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là sự kế thừa các qui định vềgiải quyết tranh chấp đã từng phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm quatrong lịch sử GATT 1947. Rút kinh nghiệm từ những bất cập trong cơ chếcũ, một số cải tiến căn bản về thủ tục đã được đưa vào cơ chế mới, góp phầnkhông nhỏ trong việc nâng cao tính chất xét xử của thủ tục này cũng nhưtăng cường tính ràng buộc của các quyết định giải quyết tranh chấp.Mục tiêu căn bản của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là nhằm “đạtđược một giải pháp tích cực cho tranh chấp”, và ưu tiên những “giải phápđược các bên tranh chấp cùng chấp thuận và phù hợp với các Hiệp định liênquan” . Xét ở mức độ rộng hơn, cơ chế này nhằm cung cấp các thủ tục đaphương giải quyết tranh chấp thay thế cho các hành động đơn phương củacác quốc gia thành viên vốn tồn tại nhiều nguy cơ bất công, gây trì trệ và xáotrộn sự vận hành chung của các qui tắc thương mại quốc tế.Qua 8 năm thực hiện, cơ chế giải quyết tranh chấp mới đã tỏ rõ ưu thế củamình trong việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp giữa các quốc giatrong khuôn khổ WTO. Hiệu quả này đạt được chủ yếu dựa trên các qui địnhhết sức chặt chẽ về thủ tục được nêu tại các văn bản (nguồn) khác nhau, cơchế thông qua quyết định mới (cơ chế đồng thuận phủ quyết), các cơ quanchuyên môn độc lập với các thời hạn cụ thể. Không phải ngẫu nhiên mà cơchế giải quyết tranh chấp trong WTO được coi là một trong những thànhcông cơ bản của Vòng đàm phán Urugoay.2.Phạm vi đối tượng giải quyết tranh chấp.Các khiếu kiện có thể được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấptrong WTO được qui định tại Điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm:- Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint): khiếu kiện phát sinh khimột quốc gia thành viên không thực hiện các nghĩa vụ của mình theo quiđịnh tại Hiệp định (trong trường hợp này thiệt hại được suy đoán là đươngnhiên)- Khiếu kiện không vi phạm (non-violation complaint): là loại khiếu kiệnphát sinh khi một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại gây thiệt hại(làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà quốc gia khiếu kiện có được từHiệp định hoặc cản trở việc thực hiện một trong các mục tiêu của Hiệp định- không phụ thuộc vào việc biện pháp đó có vi phạm Hiệp định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Báo cáo:Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO MỤC LỤC1 . Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO ........................... 32.Phạm vi đối tượng giải quyết tranh chấp. ................................................................ 43.các nguyên tắc giải quyết tranh chấp ........................................................................ 54.Các cơ quan giải quyết tranh chấp ............................................................................ 55.Trình tự giải quyết tranh chấp .................................................................................. 7Môi giới, Trung gian, Hoà giải ...................................................................................... 7Bồi thường và trả đũa ................................................................................................. 11Trọng tài ...................................................................................................................... 12Quy trình giải quyết tranh chấp trong WTO:............................................................ 13 6.Các qui định đặc biệt về thủ tục giải quyết các tranh chấp áp dụng cho các nướcđang phát triển ............................................................................................................ 157.Văn bản điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp trong WTO ......................... 161 . Giới thiệu về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấptrong WTOTổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1/1/1995là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân là Hiệpđịnh chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947). WTO được coi nhưmột thành công đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuỗi thếkỷ XX với một hệ thống đồ sộ các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượngbộ thuế quan điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc giathành viên.Với các mục tiêu đầy tham vọng là thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mạitrên toàn cầu, nâng cao mức sống của người dân các nước thành viên và giảiquyết các bất đồng về lợi ích giữa các quốc gia trong khuôn khổ hệ thốngthương mại đa biên, sự vận hành của WTO đã và sẽ có tác động to lớn đốivới tương lai lâu dài của kinh tế thế giới cũng như kinh tế của từng quốc gia.Theo tính toán, có tới trên 95% hoạt động thương mại trên thế giới hiện nayđược điều chỉnh bởi các Hiệp định của Tổ chức này.Để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định trong Hiệp định,ngăn chặn các biện pháp thương mại vi phạm các Hiệp định, góp phần vàoviệc thực hiện các mục tiêu to lớn của WTO, một cơ chế giải quyết các tranhchấp trong khuôn khổ tổ chức này đã được thiết lập. Cơ chế này là sự hiệnthực hoá xu thế pháp lý hoá quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốctế ngày nay, dần dần thay thế các phương thức giải quyết tranh chấp mangtính chính trị, ngoại giao trong lĩnh vực này.Việt Nam hiện chưa là thành viên của WTO nên chưa thể sử dụng cơ chếnày cho các tranh chấp thương mại có thể có với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trongtương lai khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, cơ chế này sẽ là một cứucánh quan trọng để bảo vệ các lợi ích thương mại của chúng ta trong quan hệthương mại quốc tế. Hiện tại, việc xem xét cơ chế giải quyết tranh chấp nàycùng với hệ thống án lệ đồ sộ của nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn không chỉtrong việc hiểu chính xác các qui định của HĐTM mà còn góp phần bảo vệcác lợi ích chính đáng của Việt Nam trong quá trình thực thi HĐTM bởiHĐTM được xây dựng chủ yếu dựa trên các quy tắc thương mại quốc tếđang có hiệu lực trong WTO.Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là sự kế thừa các qui định vềgiải quyết tranh chấp đã từng phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm quatrong lịch sử GATT 1947. Rút kinh nghiệm từ những bất cập trong cơ chếcũ, một số cải tiến căn bản về thủ tục đã được đưa vào cơ chế mới, góp phầnkhông nhỏ trong việc nâng cao tính chất xét xử của thủ tục này cũng nhưtăng cường tính ràng buộc của các quyết định giải quyết tranh chấp.Mục tiêu căn bản của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là nhằm “đạtđược một giải pháp tích cực cho tranh chấp”, và ưu tiên những “giải phápđược các bên tranh chấp cùng chấp thuận và phù hợp với các Hiệp định liênquan” . Xét ở mức độ rộng hơn, cơ chế này nhằm cung cấp các thủ tục đaphương giải quyết tranh chấp thay thế cho các hành động đơn phương củacác quốc gia thành viên vốn tồn tại nhiều nguy cơ bất công, gây trì trệ và xáotrộn sự vận hành chung của các qui tắc thương mại quốc tế.Qua 8 năm thực hiện, cơ chế giải quyết tranh chấp mới đã tỏ rõ ưu thế củamình trong việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp giữa các quốc giatrong khuôn khổ WTO. Hiệu quả này đạt được chủ yếu dựa trên các qui địnhhết sức chặt chẽ về thủ tục được nêu tại các văn bản (nguồn) khác nhau, cơchế thông qua quyết định mới (cơ chế đồng thuận phủ quyết), các cơ quanchuyên môn độc lập với các thời hạn cụ thể. Không phải ngẫu nhiên mà cơchế giải quyết tranh chấp trong WTO được coi là một trong những thànhcông cơ bản của Vòng đàm phán Urugoay.2.Phạm vi đối tượng giải quyết tranh chấp.Các khiếu kiện có thể được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấptrong WTO được qui định tại Điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm:- Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint): khiếu kiện phát sinh khimột quốc gia thành viên không thực hiện các nghĩa vụ của mình theo quiđịnh tại Hiệp định (trong trường hợp này thiệt hại được suy đoán là đươngnhiên)- Khiếu kiện không vi phạm (non-violation complaint): là loại khiếu kiệnphát sinh khi một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại gây thiệt hại(làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà quốc gia khiếu kiện có được từHiệp định hoặc cản trở việc thực hiện một trong các mục tiêu của Hiệp định- không phụ thuộc vào việc biện pháp đó có vi phạm Hiệp định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Thương mại Quốc tế đối tượng tranh chấp trong WTO gia nhập WTO tổ chức thương mại thế giới kinh tế Việt Nam Việt nam gia nhập WTOTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
38 trang 287 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
71 trang 245 1 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 232 1 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 225 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 214 0 0