Danh mục tài liệu

BÁO CÁO HỆ THỐNG CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội IX củaĐảng đã khẳng định nhiệm vụ "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo củaĐảng". Đó chính là sự tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nướcpháp quyền trong điều kiện mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "HỆ THỐNG CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM "z 1  ĐỀ TÀI HỆ THỐNG CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 2 MỤC LỤC:Lời cảm ơn:............................................................Error! Bookmark not defined.PHẦN B: NỘI DUNG............................................................................................4I. QUỐC HỘI. .......................................................................................................5 1. Vị trí, tính chất của Quốc hội. ........................................................................5 2. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội. ........................................................................7 2.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội.........................................................................7 2.2. Hội đồng dân tộc..........................................................................................9 2.3. Các Ủy ban của Quốc hội..........................................................................10 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội........................................10 3.1. Chức năng lập pháp ................................................................................10 3.2. Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng. .............................................11 3.3. Chức năng giám sát tối cao .....................................................................12II. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN. ..............................................................................12 1. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân.....................................12 2. Cơ cấu của Hội đồng nhân dân: Thường trực Hội đồng nhân dân, Các ban của Hội đồng nhân dân. .....................................................................................14 2.1. Thường trực Hội đồng nhân dân ................................................................15 2.2. Các ban của Hội đồng nhân dân. ...............................................................15 3 LỜI CẢM ƠNNhóm chúng em xin chân thành cảm ơn: -Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM đã tạo một môitrường và điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu đề tài. -Khoa lý luận - chính trị đã cung cấp cho chúng em những kiến thức bổích,những tài liệu liên quan đến đề tài.Đặc biệt là Giảng viên Võ Duy Phán đã tậntình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho nhóm 3 chúng em hoàn thành tốt bàitiểu luận này. 4 PHẦN B: NỘI DUNG Trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội IX của Đảngđã khẳng định nhiệm vụ Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó chính là sựtiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền trong điều kiệnmới. Ngay từ buổi đầu được thành lập và trong suốt quá trình xây dựng, phát triển,Nhà nước ta đã mang những yếu tố của Nhà nước pháp quyền của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân, gắn bó chặt chẽ và phục vụ lợi ích của nhân dân, của dântộc. Nhà nước đã từng bước thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp luật, khôngngừng phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn đổi mớitrong những năm qua đã khẳng định yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng như một xu thế khách quan, mangtính quy luật của quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng giao lưu và hợp tác với tấtcả các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổcủa nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là xâydựng một nhà nước thực sự của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng với lý tưởngdân chủ, nhân đạo, công bằng, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân; nhà nước được tổchức và vận hành một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước, tổ chức, hoạtđộng của nhà nước phải đặt trên cơ sở pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật;nhà nước quản lý xã hội bằng một hệ thống pháp luật vì con người; quyền lực nhànước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất quyền lực, có sự phân công, phốihợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp, có cơ chế an toàn và hiệu quả ngăn chặn mọi sự lạm quyền,vi phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đặc biệt, Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệthống các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạtđộng theo những nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ do bản chất của Nhà nước quy định. 5 Khác với bộ máy Nhà nước tư sản – dựa trên nguyên tắc phân quyền. Bộmáy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức dựa trên nguyêntắc tập quyền. Mọi quyền lực Nhà nước đều bắt nguồn và tập trung về một chủ thểquyền lực duy nhất là nhân dân. Theo quy định của Hiến pháp 1992, Bộ máy nhànước ta có những hệ thống cơ quan: Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, Chếđịnh Chủ tịch nước, Hệ thống cơ quan xét xử, Hệ thống cơ quan kiểm sát. Nhân dânthực hiện quyền lực của mình thông qua Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nướclà Quốc hội và Hội đồng nhân dân. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 Chính phủ Quốc hội Chủ tịch nước TAND Viện trưởng UBTV Q.hội Tối cao VKS ND Tối UBND HộI ĐồNG TAND VKSND cấp huyện NHÂN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: