Báo cáo: Hiện tượng dầu tràn
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 882.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dầu tràn là sự giải phóng hydrocacbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường . Dầu tràn là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ này thường đề cập đến các vụ dầu tràn xảy ra trong môi trường biển hoặc sông. Dầu có thể bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, các sản phẩm lọc dầu (như xăng hoặc dầu diesel), bồn chứa dầu của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hiện tượng dầu tràn Báo cáoHiện tượng dầu trànĐịnh nghĩa: Dầu tràn là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏngvào môi trường do các hoạt động của con người và gâyra ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ này thường đề cập đếncác vụ dầu tràn xảy ra trong môi trường biển hoặc sông.Dầu có thể bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, cácsản phẩm lọc dầu (như xăng hoặc dầu diesel), bồn chứadầu của các tàu, dầu thải hoặc chất thải dính dầu. Việcphát tán hoặc thậm chí hàng năm để có thể dọn sạch.Dầu cũng được giải phóng vào môi trường do rò rỉtự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáybiển.[1] Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con ngườiđều từ hoạt động trên mặt đất, nhưng các vấn đềnổi trội đặc biệt hướng về các hoạt động vậnchuyển dầu trên biển. I. Diễn biến của dầu tràn Khi một vụ tràn dầu xảy ra, dầunhanh chóng lan toả trên mặt nước. Cácthành phần của dầu sẽ kết hợp với các thànhphần có trong nước, cùng với các điều kiện về sóng, gió, dòng chảy…sẽ trải quacác quá trình biến đổi như sau: 1. Quá trình hoà tan: Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ là chất lỏng có độ hòa tan rất thấp trong nước,đặc biệt là nước biển. Do đó, khi khối dầu rơi vào nước sẽ xảy ra hiện tượng chảylan trên bề mặt nước. Quá trình này được chú ý đặc biệt nhằm ứng cứu sự cố tràndầu hiệu quả. Trong điều kiện tĩnh, 1 tấn dầu có thể lan phủ kín 12km2 mặt nước, một giọtdầu (nửa gam) tạo ra một màng dầu 20 m2 với độ dày 0.001 mm, có khả năng làmbẩn 1 tấn nước. Quá trình lan toả điễn ra như sau: - Dầu lan từ nguồn ra phía có bề mặt lớn nhất, sau đó thì tiếp tục lan chảy vôhướng. Khi tạo thành màng đủ mỏng, màng sẽ bị vỡ dần ra thành những màng códiện tích nhỏ hơn và trên bề mặt dầu xuất hiện các vệt không có dầu. - Do các quá trình bốc hơi, hoà tan mà mật độ, độ nhớt tăng, sức căng bề mặtgiảm dần cho đến khi độ dày của lớp dầu đạt cực tiểu thì quá trình chảy lan chấmdứt. Trường hợp không có yếu tố nhiễu thì dầu lan toả thành một vòng tròn, baophủ một diện tích tối đa là Smax = Rmax2 Trong thực tế thì quá trình chảy lan trên biển chịu tác động lớn bởi các yếutố sóng, gió và thuỷ triều. 2. Quá trình bay hơi: Song song với quá trình lan toả, dầu sẽ bốc hơi tuỳ thuộc vào nhiệt độ sôi vàáp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như các điều kiện bênngoài: nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu và không khí. Cáchydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp thì có tốc độ bay hơi càng cao. Ở điềukiện bình thường thì các thành phần của dầu có nhiệt độ sôi thấp hơn 200oC sẽ bayhơi trong vòng 24 giờ. Các sản phẩm nhẹ như dầu hoả, gasoil có thể bay hơi hếttrong vài giờ. Các loại dầu thô nhẹ bay hơi khoảng 40%, còn dầu thô nặng hoặcdầu nặng thì ít bay hơi, thậm chí không bay hơi. Tốc độ bay hơi giảm dầu theo thờigian, làm giảm khối lượng dầu, giảm khả năng bốc cháy và tính độc hại, đồng thờiquá trình bay hơi cũng tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần dầu còn lại, làm cho tốcđộ lan toả giảm. 3. Quá trình khuếch tán: Đây là quá trình xảy ra sự xáo trộn giữa nước và dầu. Các vệt dầu chịu tácđộng của sóng, gió, dòng chảy tạo thành các hạt dầu có kích thước khác nhau,trong đó có các hạt đủ nhỏ và đủ bền có thể trộn tương đối bền vào khối nước.Điều này làm diện tích bề mặt hạt dầu tăng lên, kích thích sự lắng đọng dầu xuốngđáy hoặc giúp cho khả năng tiếp xúc của hạt dầu với các tác nhân oxi hoá, phânhuỷ dầu tăng, thúc đẩy quá trình phân huỷ dầu. Hiện tượng trên thường xảy ra ở những nơi sóng vỗ và phụ thuộc vào bảnchất dầu, độ dày lớp dầu cũng như tình trạng biển. Trong điều kiện thường, các hạtdầu nhẹ có độ nhớt nhỏ có thể phân tán hết trong một ít ngày, trong khi đó các loạidầu có độ nhớt lớn hoặc loại nhũ tương dầu nước ít bị phân tán. 4. Quá trình hoà tan: Sự hoà tan của dầu vào nước chỉ giới hạn ở những thành phần nhẹ. Tốc độchoà tan phụ thuộc vào thành phần dầu, mức độ lan truyền, nhiệt độ cũng như khảnăng khuếch tán dầu. Dầu FO ít hoà tan trong nước. Dễ hoà tan nhất trong nước làxăng và kerosen. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, hàm lượng dầu hoà tan trongnước luôn không vượt quá một phần triệeu tức 1 mg/l. Quá trình hoà tan cững làm tăng khả năng phân huỷ sinh học của dầu. Songđây chính là yếu tố làm tăng tính độc của dầu đối với nước, gây mùi, đầu độc hệsinh thái động thực vật trong nước, đặc biệt đối với động vật, dầu thấm trực tiếp vàtừ từ vào cơ thể sinh vật dẫn đến sự suy giảm chất lượng thực phẩm. 5. Quá trình nhũ tương: Đây là quá trình tạo thành các hạt keo giữa dầu và nước hoặc nước và dầu. - Keo dầu nước: là hạt keo có vỏ là dầu, nhân là nước; là các hạt dầu ngậmnước làm tăng thể tích khối dầu 3 – 4 lần. Các hạt khá bền, khó vỡ ra để tách lạinước. Loại keo đó có độ nhớt rất lớn, khả năng bám dính cao, gây cản trở cho côngtác thu gom, khó làm sạch bờ biển. - Keo nước dầu: hạt keo có vỏ là nước, nhân là dầu; đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hiện tượng dầu tràn Báo cáoHiện tượng dầu trànĐịnh nghĩa: Dầu tràn là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏngvào môi trường do các hoạt động của con người và gâyra ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ này thường đề cập đếncác vụ dầu tràn xảy ra trong môi trường biển hoặc sông.Dầu có thể bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, cácsản phẩm lọc dầu (như xăng hoặc dầu diesel), bồn chứadầu của các tàu, dầu thải hoặc chất thải dính dầu. Việcphát tán hoặc thậm chí hàng năm để có thể dọn sạch.Dầu cũng được giải phóng vào môi trường do rò rỉtự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáybiển.[1] Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con ngườiđều từ hoạt động trên mặt đất, nhưng các vấn đềnổi trội đặc biệt hướng về các hoạt động vậnchuyển dầu trên biển. I. Diễn biến của dầu tràn Khi một vụ tràn dầu xảy ra, dầunhanh chóng lan toả trên mặt nước. Cácthành phần của dầu sẽ kết hợp với các thànhphần có trong nước, cùng với các điều kiện về sóng, gió, dòng chảy…sẽ trải quacác quá trình biến đổi như sau: 1. Quá trình hoà tan: Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ là chất lỏng có độ hòa tan rất thấp trong nước,đặc biệt là nước biển. Do đó, khi khối dầu rơi vào nước sẽ xảy ra hiện tượng chảylan trên bề mặt nước. Quá trình này được chú ý đặc biệt nhằm ứng cứu sự cố tràndầu hiệu quả. Trong điều kiện tĩnh, 1 tấn dầu có thể lan phủ kín 12km2 mặt nước, một giọtdầu (nửa gam) tạo ra một màng dầu 20 m2 với độ dày 0.001 mm, có khả năng làmbẩn 1 tấn nước. Quá trình lan toả điễn ra như sau: - Dầu lan từ nguồn ra phía có bề mặt lớn nhất, sau đó thì tiếp tục lan chảy vôhướng. Khi tạo thành màng đủ mỏng, màng sẽ bị vỡ dần ra thành những màng códiện tích nhỏ hơn và trên bề mặt dầu xuất hiện các vệt không có dầu. - Do các quá trình bốc hơi, hoà tan mà mật độ, độ nhớt tăng, sức căng bề mặtgiảm dần cho đến khi độ dày của lớp dầu đạt cực tiểu thì quá trình chảy lan chấmdứt. Trường hợp không có yếu tố nhiễu thì dầu lan toả thành một vòng tròn, baophủ một diện tích tối đa là Smax = Rmax2 Trong thực tế thì quá trình chảy lan trên biển chịu tác động lớn bởi các yếutố sóng, gió và thuỷ triều. 2. Quá trình bay hơi: Song song với quá trình lan toả, dầu sẽ bốc hơi tuỳ thuộc vào nhiệt độ sôi vàáp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như các điều kiện bênngoài: nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu và không khí. Cáchydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp thì có tốc độ bay hơi càng cao. Ở điềukiện bình thường thì các thành phần của dầu có nhiệt độ sôi thấp hơn 200oC sẽ bayhơi trong vòng 24 giờ. Các sản phẩm nhẹ như dầu hoả, gasoil có thể bay hơi hếttrong vài giờ. Các loại dầu thô nhẹ bay hơi khoảng 40%, còn dầu thô nặng hoặcdầu nặng thì ít bay hơi, thậm chí không bay hơi. Tốc độ bay hơi giảm dầu theo thờigian, làm giảm khối lượng dầu, giảm khả năng bốc cháy và tính độc hại, đồng thờiquá trình bay hơi cũng tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần dầu còn lại, làm cho tốcđộ lan toả giảm. 3. Quá trình khuếch tán: Đây là quá trình xảy ra sự xáo trộn giữa nước và dầu. Các vệt dầu chịu tácđộng của sóng, gió, dòng chảy tạo thành các hạt dầu có kích thước khác nhau,trong đó có các hạt đủ nhỏ và đủ bền có thể trộn tương đối bền vào khối nước.Điều này làm diện tích bề mặt hạt dầu tăng lên, kích thích sự lắng đọng dầu xuốngđáy hoặc giúp cho khả năng tiếp xúc của hạt dầu với các tác nhân oxi hoá, phânhuỷ dầu tăng, thúc đẩy quá trình phân huỷ dầu. Hiện tượng trên thường xảy ra ở những nơi sóng vỗ và phụ thuộc vào bảnchất dầu, độ dày lớp dầu cũng như tình trạng biển. Trong điều kiện thường, các hạtdầu nhẹ có độ nhớt nhỏ có thể phân tán hết trong một ít ngày, trong khi đó các loạidầu có độ nhớt lớn hoặc loại nhũ tương dầu nước ít bị phân tán. 4. Quá trình hoà tan: Sự hoà tan của dầu vào nước chỉ giới hạn ở những thành phần nhẹ. Tốc độchoà tan phụ thuộc vào thành phần dầu, mức độ lan truyền, nhiệt độ cũng như khảnăng khuếch tán dầu. Dầu FO ít hoà tan trong nước. Dễ hoà tan nhất trong nước làxăng và kerosen. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, hàm lượng dầu hoà tan trongnước luôn không vượt quá một phần triệeu tức 1 mg/l. Quá trình hoà tan cững làm tăng khả năng phân huỷ sinh học của dầu. Songđây chính là yếu tố làm tăng tính độc của dầu đối với nước, gây mùi, đầu độc hệsinh thái động thực vật trong nước, đặc biệt đối với động vật, dầu thấm trực tiếp vàtừ từ vào cơ thể sinh vật dẫn đến sự suy giảm chất lượng thực phẩm. 5. Quá trình nhũ tương: Đây là quá trình tạo thành các hạt keo giữa dầu và nước hoặc nước và dầu. - Keo dầu nước: là hạt keo có vỏ là dầu, nhân là nước; là các hạt dầu ngậmnước làm tăng thể tích khối dầu 3 – 4 lần. Các hạt khá bền, khó vỡ ra để tách lạinước. Loại keo đó có độ nhớt rất lớn, khả năng bám dính cao, gây cản trở cho côngtác thu gom, khó làm sạch bờ biển. - Keo nước dầu: hạt keo có vỏ là nước, nhân là dầu; đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo môi trường ô nhiễm môi trường tràn dầu ô nhiễm dầu quá trình hòa tan quá trình bay hơiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 266 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 233 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 132 0 0 -
69 trang 124 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 115 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0