BÁO CÁO HIỆU QUẢ THU HÚT CỦA CÁC LOẠI MỒI PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI SÂU ĐỤC THÂN LÚA HAI CHẤM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong 5 loại mồi pheromone: Mồi chuẩn DJ (Z11-16Ald: Z9-16Ald) tỷ lệ 3:1, liều lượng 2mg; mồi tổng hợp DJC (Z11-16Ac: Z13-18Ac với tỷ lệ 1:10 liều lượng 1mg và Z9-16ald: Z11-16Ald tỷ lệ 1:3, liều lượng 1mg); mồi DJZ1 (Z916:Ald (25 µg), Z11-16:Ald (75 µg) và Z9-18:Ald (12.5 µg); mồi DJZ2 (Z9-16:Ald (250 µg), Z11-16:Ald (750 µg) và Z918:Ald (125 µg) và mồi DL (Z11-16:Ald: Z9-16:Ald (2:1) được thử nghiệm bằng bẫy chai tại Hà Nội và Hải Phòng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ 5 lần nhắc lại, khoảng cách giữa các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " HIỆU QUẢ THU HÚT CỦA CÁC LOẠI MỒI PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI SÂU ĐỤC THÂN LÚA HAI CHẤM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 6: 830-835 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 6: 830-835 www.hua.edu.vn HIỆU QUẢ THU HÚT CỦA CÁC LOẠI MỒI PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI SÂU ĐỤC THÂN LÚA HAI CHẤM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Hồ Thị Thu Giang1, Lã Văn Hào2, Hoàng Đức Đạt2, Bùi Thị Thanh2, Nguyễn Hồng Thuỷ3, Nguyễn Văn Đĩnh1 1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2Học viên cao học và sinh viên thực tập tại Bộ môn Côn trùng, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 3Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng Email*: httgiangnh@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 16.07.2012 Ngày chấp nhận: 19.09.2012 TÓM TẮT Trong 5 loại mồi pheromone: Mồi chuẩn DJ (Z11-16Ald: Z9-16Ald) tỷ lệ 3:1, liều lượng 2mg; mồi tổng hợp DJC(Z11-16Ac: Z13-18Ac với tỷ lệ 1:10 liều lượng 1mg và Z9-16ald: Z11-16Ald tỷ lệ 1:3, liều lượng 1mg); mồi DJZ1 (Z9-16:Ald (25 µg), Z11-16:Ald (75 µg) và Z9-18:Ald (12.5 µg); mồi DJZ2 (Z9-16:Ald (250 µg), Z11-16:Ald (750 µg) và Z9-18:Ald (125 µg) và mồi DL (Z11-16:Ald: Z9-16:Ald (2:1) được thử nghiệm bằng bẫy chai tại Hà Nội và Hải Phòng. Thínghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ 5 lần nhắc lại, khoảng cách giữa các bẫy là 30m. Kết quả chothấy mồi tổng hợp (DJC) thu bắt số lượng trưởng thành đực sâu đục thân 2 chấm trung bình trong 1 đêm là caonhất, tiếp theo là mồi chuẩn DJ, hiệu quả thu hút thấp nhất là mồi DJZ1 và DJZ2. Hai loại mồi DJZ1 và DJZ2 vớithành phần bổ sung (Z9-18L: Ald) so với mồi chuẩn (DJ) đã làm giảm số lượng trưởng thành vào bẫy và tỷ lệ số đêmcó hiệu quả. Số lượng trưởng thành vào bẫy tại lứa 5 và lứa 6 ở Hải Phòng cao hơn ở Hà Nội. Từ khóa: Đục thân hai chấm, mồi chuẩn, mồi tổng hợp, pheromone, số lượng trung bình thu bắt. Efficiency of Sex Pheromone Lures to Rice Yellow Stem Borer at Red River Delta ABSTRACT Five types of sex pheromone lures: Standard DJ- 2 mg (Z11-16Ald:Z9-16Ald) 3:1 ratio; combined 1mg DJC -Z11-16Ac: Z13-18Ac 1:10 ratio and 1mg Z9-16ald: Z11-16Ald with 1:3 ratiol; DJZ1 - Z9-16:Ald (25 µg), Z11-16:Ald(75 µg) and Z9-18:Ald (12.5 µg); DJZ2- Z9-16:Ald (250 µg), Z11-16:Ald (750 µg) and Z9-18:Ald (125 µg) and DL -Z11-16:Ald: Z9-16:Ald with 2:1 ratio were tested in bottle trap design experiments conducted at Hanoi and HaiPhong. The experiment was arranged in a randomized complete block design with 5 replications. The distancebetween traps was 30m. The results showed that the average number of adult males caught in a trap per night washighest at the combined lure (DJC), followed by the standard lure (DJ) and the least was DJZ1 and DJZ2. Integratedeffect of 4 components of the combined lure (DJC) showed the highest effect. Additional components (Z9-18L: Ald)compared with standard (DJ) has reduced the number of of adult males. Keywords: Combined pheromone, mean catch number, pheromone, standard pheromone, yellow stem borer. vào bẫy chai nhiều nhất. Tuy nhiên, số lượng1. ĐẶT VẤN ĐỀ trưởng thành đực SĐT 2 chấm vào bẫy chai/đêm Hồ Thị Thu Giang và cs. (2012) trong kết thấp hơn khi sử dụng bẫy đèn nhưng diễn biếnquả nghiên cứu về sự thu hút trưởng thành đực số lượng trưởng thành thu bắt được ở bẫy chaisâu đục thân (SĐT) 2 chấm (Scirpophaga tương tự như diễn biến tổng số trưởng thànhincertulas W.) của các loại mồi pheromone tại vào bẫy đèn. Trên thế giới, bẫy phermone khôngHà Nội và Hải Phòng năm 2011 đã chỉ ra rằng chỉ được sử dụng trong dự tính dự báo mà còntrong 3 kiểu bẫy pheromone là bẫy chai (Hình được sử dụng khá rộng rãi trong phòng trừ SĐT1), bẫy phễu và bẫy delta thì trưởng thành đực 2 chấm (Cork và cs., 1985, 1996, 1998b, 2004). Ở830 Hồ Thị Thu Giang, Lã Văn Hào, Hoàng Đức Đạt, Bùi Thị Thanh, Nguyễn Hồng Thuỷ, Nguyễn Văn ĐĩnhẤn Độ, đã ghi nhận thành công rõ nét về việc sử mồi, bẫy chai được thiết kế thêm một cửa sổ lậtdụng pheromone để phòng trừ SĐT 2 chấm lên trên kích thước 4 x 3cm, cửa sổ này bao phíathông qua quấy rối giao phối, tuy vậy số lượng ngoài một trong 3 cửa sổ ở trên.mồi bẫy pheromone trên 1 ha còn tương đối cao Toàn bộ mồi pheromone được đặt vào trong(10-40 g/ha/vụ) nên chi phí phòng trừ cao (Cork 1 chiếc lồng hình trụ, kích thước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " HIỆU QUẢ THU HÚT CỦA CÁC LOẠI MỒI PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI SÂU ĐỤC THÂN LÚA HAI CHẤM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 6: 830-835 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 6: 830-835 www.hua.edu.vn HIỆU QUẢ THU HÚT CỦA CÁC LOẠI MỒI PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI SÂU ĐỤC THÂN LÚA HAI CHẤM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Hồ Thị Thu Giang1, Lã Văn Hào2, Hoàng Đức Đạt2, Bùi Thị Thanh2, Nguyễn Hồng Thuỷ3, Nguyễn Văn Đĩnh1 1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2Học viên cao học và sinh viên thực tập tại Bộ môn Côn trùng, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 3Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng Email*: httgiangnh@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 16.07.2012 Ngày chấp nhận: 19.09.2012 TÓM TẮT Trong 5 loại mồi pheromone: Mồi chuẩn DJ (Z11-16Ald: Z9-16Ald) tỷ lệ 3:1, liều lượng 2mg; mồi tổng hợp DJC(Z11-16Ac: Z13-18Ac với tỷ lệ 1:10 liều lượng 1mg và Z9-16ald: Z11-16Ald tỷ lệ 1:3, liều lượng 1mg); mồi DJZ1 (Z9-16:Ald (25 µg), Z11-16:Ald (75 µg) và Z9-18:Ald (12.5 µg); mồi DJZ2 (Z9-16:Ald (250 µg), Z11-16:Ald (750 µg) và Z9-18:Ald (125 µg) và mồi DL (Z11-16:Ald: Z9-16:Ald (2:1) được thử nghiệm bằng bẫy chai tại Hà Nội và Hải Phòng. Thínghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ 5 lần nhắc lại, khoảng cách giữa các bẫy là 30m. Kết quả chothấy mồi tổng hợp (DJC) thu bắt số lượng trưởng thành đực sâu đục thân 2 chấm trung bình trong 1 đêm là caonhất, tiếp theo là mồi chuẩn DJ, hiệu quả thu hút thấp nhất là mồi DJZ1 và DJZ2. Hai loại mồi DJZ1 và DJZ2 vớithành phần bổ sung (Z9-18L: Ald) so với mồi chuẩn (DJ) đã làm giảm số lượng trưởng thành vào bẫy và tỷ lệ số đêmcó hiệu quả. Số lượng trưởng thành vào bẫy tại lứa 5 và lứa 6 ở Hải Phòng cao hơn ở Hà Nội. Từ khóa: Đục thân hai chấm, mồi chuẩn, mồi tổng hợp, pheromone, số lượng trung bình thu bắt. Efficiency of Sex Pheromone Lures to Rice Yellow Stem Borer at Red River Delta ABSTRACT Five types of sex pheromone lures: Standard DJ- 2 mg (Z11-16Ald:Z9-16Ald) 3:1 ratio; combined 1mg DJC -Z11-16Ac: Z13-18Ac 1:10 ratio and 1mg Z9-16ald: Z11-16Ald with 1:3 ratiol; DJZ1 - Z9-16:Ald (25 µg), Z11-16:Ald(75 µg) and Z9-18:Ald (12.5 µg); DJZ2- Z9-16:Ald (250 µg), Z11-16:Ald (750 µg) and Z9-18:Ald (125 µg) and DL -Z11-16:Ald: Z9-16:Ald with 2:1 ratio were tested in bottle trap design experiments conducted at Hanoi and HaiPhong. The experiment was arranged in a randomized complete block design with 5 replications. The distancebetween traps was 30m. The results showed that the average number of adult males caught in a trap per night washighest at the combined lure (DJC), followed by the standard lure (DJ) and the least was DJZ1 and DJZ2. Integratedeffect of 4 components of the combined lure (DJC) showed the highest effect. Additional components (Z9-18L: Ald)compared with standard (DJ) has reduced the number of of adult males. Keywords: Combined pheromone, mean catch number, pheromone, standard pheromone, yellow stem borer. vào bẫy chai nhiều nhất. Tuy nhiên, số lượng1. ĐẶT VẤN ĐỀ trưởng thành đực SĐT 2 chấm vào bẫy chai/đêm Hồ Thị Thu Giang và cs. (2012) trong kết thấp hơn khi sử dụng bẫy đèn nhưng diễn biếnquả nghiên cứu về sự thu hút trưởng thành đực số lượng trưởng thành thu bắt được ở bẫy chaisâu đục thân (SĐT) 2 chấm (Scirpophaga tương tự như diễn biến tổng số trưởng thànhincertulas W.) của các loại mồi pheromone tại vào bẫy đèn. Trên thế giới, bẫy phermone khôngHà Nội và Hải Phòng năm 2011 đã chỉ ra rằng chỉ được sử dụng trong dự tính dự báo mà còntrong 3 kiểu bẫy pheromone là bẫy chai (Hình được sử dụng khá rộng rãi trong phòng trừ SĐT1), bẫy phễu và bẫy delta thì trưởng thành đực 2 chấm (Cork và cs., 1985, 1996, 1998b, 2004). Ở830 Hồ Thị Thu Giang, Lã Văn Hào, Hoàng Đức Đạt, Bùi Thị Thanh, Nguyễn Hồng Thuỷ, Nguyễn Văn ĐĩnhẤn Độ, đã ghi nhận thành công rõ nét về việc sử mồi, bẫy chai được thiết kế thêm một cửa sổ lậtdụng pheromone để phòng trừ SĐT 2 chấm lên trên kích thước 4 x 3cm, cửa sổ này bao phíathông qua quấy rối giao phối, tuy vậy số lượng ngoài một trong 3 cửa sổ ở trên.mồi bẫy pheromone trên 1 ha còn tương đối cao Toàn bộ mồi pheromone được đặt vào trong(10-40 g/ha/vụ) nên chi phí phòng trừ cao (Cork 1 chiếc lồng hình trụ, kích thước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sâu đục thân chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1978 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 379 0 0
-
78 trang 370 3 0
-
33 trang 369 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 317 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 309 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0