Báo cáo : Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ liên hợp quốc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam và việc tham gia các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng các chuẩn mực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại khoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc, các quốc gia thành viên đã khẳng định mục đích thành lập Liên hợp quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ liên hợp quốc nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn ThÞ Kim Ng©n * 1. Việt Nam và việc tham gia các công người trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chínhước quốc tế về quyền con người được kí trị, kinh tế-xã hội và văn hoá. Các công ướckết trong khuôn khổ Liên hợp quốc quốc tế về quyền con người quy định nghĩa Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan vụ cho các quốc gia đối với việc bảo vệ vàtrọng trong quá trình xây dựng các chuẩn phát triển quyền con người không bị giớimực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại hạn bởi yếu tố lãnh thổ hay sự khác biệt vềkhoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội. Bêncác quốc gia thành viên đã khẳng định mục cạnh đó, trong các công ước quốc tế vềđích thành lập Liên hợp quốc là nhằm “thực quyền con người luôn khẳng định nhữnghiện sự hợp tác quốc tế… trong việc khuyến bảo đảm pháp lí cơ bản để hoạt động thựckhích phát triển và sự tôn trọng nhân quyền thi và bảo vệ quyền con người không xâmvà những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi hại đến lợi ích hợp pháp của từng quốc giangười, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, hay lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.ngôn ngữ hoặc tôn giáo”.(1) Ngay sau đó, Là thành viên Liên hợp quốc, Việt NamTuyên ngôn thế giới về nhân quyền được đã phê chuẩn và gia nhập hầu hết các côngĐại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày ước quốc tế về quyền con người được kí kết10/12/1948, chỉ ba năm sau khi Liên hợp trong khuôn khổ tổ chức này. Cụ thể là:quốc được thành lập. Cho đến nay, đã có 13 - Ngày 9/6/1981, Việt Nam gửi văn kiệncông ước quốc tế được coi là các điều ước gia nhập 3 công ước quốc tế đầu tiên vềquốc tế quan trọng về quyền con người được quyền con người là Công ước về ngăn ngừakí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc.(2) và trừng trị tội diệt chủng, Công ước về xoáNội dung của tất cả các công ước quốc tế bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Côngnày đều phản ánh tinh thần của Hiến ước về ngăn ngừa và trừng trị tội Apacthai;chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế - Ngày 24/9/1982, Việt Nam gửi văngiới về nhân quyền. Các công ước quốc tế kiện gia nhập 2 công ước tiếp theo là Côngvề quyền con người khẳng định tính phổ ước về quyền dân sự và chính trị; Công ướcbiến nhất quán của các quyền con người, về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá;công nhận việc bảo vệ và phát triển quyềncon người là mục tiêu chung của nhân loại, * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tếxác định tính toàn diện của quyền con Trường Đại học Luật Hà Nội38 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 nghiªn cøu - trao ®æi - Sau đó, Việt Nam tiếp tục gia nhập vị trí trung tâm của các chính sách kinh tế,Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân xã hội; coi con người vừa là mục tiêu, vừabiệt đối xử với phụ nữ (ngày 19/3/1982), là động lực phát triển của xã hội; thúc đẩyCông ước về không áp dụng thời hiệu tố và bảo vệ quyền con người được xem làtụng đối với tội phạm chiến tranh và tội nhân tố quan trọng cho sự phát triển bềnphạm chống nhân loại (ngày 4/6/1983); kí vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp côngvà phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.(phê chuẩn ngày 28/2/1990); 2. Chuyển hoá nội dung các công ước - Tháng 12 năm 2001, Việt Nam gửi thư quốc tế về quyền con người vào hệ thốngphê chuẩn hai nghị định thư bổ sung Công pháp luật Việt Namước về quyền trẻ em là Nghị định thư về sử Theo quy định của các công ước quốc tếdụng trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị về quyền con người, quốc gia thành viênđịnh thư về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em phải xây dựng hệ thống pháp luật quốc giavà văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; phù hợp với yêu cầu của các công ước. Đây - Tháng 10 năm 2007, Việt Nam kí Công là một trong những nghĩa vụ bắt buộc củaước về quyền của người khuyết tật. quốc gia thành viên vì những chuẩn mực Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục tiến quốc tế về quyền con người không thể nằmhành nghiên cứu để chuẩn bị phê chuẩn ngoài khuôn khổ của pháp luật quốc gia.Công ước về quyền của người khuyết tật và Khoản 2 Điều 2 Công ước về quyền dân sự vàgia nhập Công ước về chống tra tấn và các chính trị quy định: “… mỗi quốc gia thànhhình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân viên của Công ước cam kết sẽ tiến hành cácđạo hay hạ nhục khác. biện pháp cần thiết phù hợp với quy trình Như vậy, trong tổng số 13 công ước nêu trong hiến pháp của mình và những quyquốc tế quan trọng được kí kết trong khuôn định của Công ước để ban hành pháp luật vàkhổ Liên hợp quốc, Việt Nam đã chính thức những biện pháp cần thiết khác, nhằm mụclà thành viên của 8 công ước và đang chuẩn đích thực hiện có hiệu quả các quyền đượcbị phê chuẩn, gia nhập 2 công ước khác. So công nhận trong Công ước”.(4) Các quy địnhvới nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế tương tự cũng được đề cập trong Công ướcgiới, quá trình tham gia các công ước quốc về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá; Côngtế về quyền con người của Việt Nam được ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đốiđánh giá là tương đối tốt.(3) Tham gia các xử với phụ nữ; Công ước về quyền trẻ em…công ước quốc tế về quyền con người, Việt Ở Việt Nam, quy định của các công ướcNam ý thức sâu sắc đó là cam kết chính trị - quốc tế về quyền con người được chuyểnpháp lí của Việt Nam trong sự nghiệp bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ liên hợp quốc nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn ThÞ Kim Ng©n * 1. Việt Nam và việc tham gia các công người trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chínhước quốc tế về quyền con người được kí trị, kinh tế-xã hội và văn hoá. Các công ướckết trong khuôn khổ Liên hợp quốc quốc tế về quyền con người quy định nghĩa Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan vụ cho các quốc gia đối với việc bảo vệ vàtrọng trong quá trình xây dựng các chuẩn phát triển quyền con người không bị giớimực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại hạn bởi yếu tố lãnh thổ hay sự khác biệt vềkhoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội. Bêncác quốc gia thành viên đã khẳng định mục cạnh đó, trong các công ước quốc tế vềđích thành lập Liên hợp quốc là nhằm “thực quyền con người luôn khẳng định nhữnghiện sự hợp tác quốc tế… trong việc khuyến bảo đảm pháp lí cơ bản để hoạt động thựckhích phát triển và sự tôn trọng nhân quyền thi và bảo vệ quyền con người không xâmvà những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi hại đến lợi ích hợp pháp của từng quốc giangười, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, hay lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.ngôn ngữ hoặc tôn giáo”.(1) Ngay sau đó, Là thành viên Liên hợp quốc, Việt NamTuyên ngôn thế giới về nhân quyền được đã phê chuẩn và gia nhập hầu hết các côngĐại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày ước quốc tế về quyền con người được kí kết10/12/1948, chỉ ba năm sau khi Liên hợp trong khuôn khổ tổ chức này. Cụ thể là:quốc được thành lập. Cho đến nay, đã có 13 - Ngày 9/6/1981, Việt Nam gửi văn kiệncông ước quốc tế được coi là các điều ước gia nhập 3 công ước quốc tế đầu tiên vềquốc tế quan trọng về quyền con người được quyền con người là Công ước về ngăn ngừakí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc.(2) và trừng trị tội diệt chủng, Công ước về xoáNội dung của tất cả các công ước quốc tế bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Côngnày đều phản ánh tinh thần của Hiến ước về ngăn ngừa và trừng trị tội Apacthai;chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế - Ngày 24/9/1982, Việt Nam gửi văngiới về nhân quyền. Các công ước quốc tế kiện gia nhập 2 công ước tiếp theo là Côngvề quyền con người khẳng định tính phổ ước về quyền dân sự và chính trị; Công ướcbiến nhất quán của các quyền con người, về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá;công nhận việc bảo vệ và phát triển quyềncon người là mục tiêu chung của nhân loại, * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tếxác định tính toàn diện của quyền con Trường Đại học Luật Hà Nội38 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 nghiªn cøu - trao ®æi - Sau đó, Việt Nam tiếp tục gia nhập vị trí trung tâm của các chính sách kinh tế,Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân xã hội; coi con người vừa là mục tiêu, vừabiệt đối xử với phụ nữ (ngày 19/3/1982), là động lực phát triển của xã hội; thúc đẩyCông ước về không áp dụng thời hiệu tố và bảo vệ quyền con người được xem làtụng đối với tội phạm chiến tranh và tội nhân tố quan trọng cho sự phát triển bềnphạm chống nhân loại (ngày 4/6/1983); kí vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp côngvà phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.(phê chuẩn ngày 28/2/1990); 2. Chuyển hoá nội dung các công ước - Tháng 12 năm 2001, Việt Nam gửi thư quốc tế về quyền con người vào hệ thốngphê chuẩn hai nghị định thư bổ sung Công pháp luật Việt Namước về quyền trẻ em là Nghị định thư về sử Theo quy định của các công ước quốc tếdụng trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị về quyền con người, quốc gia thành viênđịnh thư về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em phải xây dựng hệ thống pháp luật quốc giavà văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; phù hợp với yêu cầu của các công ước. Đây - Tháng 10 năm 2007, Việt Nam kí Công là một trong những nghĩa vụ bắt buộc củaước về quyền của người khuyết tật. quốc gia thành viên vì những chuẩn mực Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục tiến quốc tế về quyền con người không thể nằmhành nghiên cứu để chuẩn bị phê chuẩn ngoài khuôn khổ của pháp luật quốc gia.Công ước về quyền của người khuyết tật và Khoản 2 Điều 2 Công ước về quyền dân sự vàgia nhập Công ước về chống tra tấn và các chính trị quy định: “… mỗi quốc gia thànhhình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân viên của Công ước cam kết sẽ tiến hành cácđạo hay hạ nhục khác. biện pháp cần thiết phù hợp với quy trình Như vậy, trong tổng số 13 công ước nêu trong hiến pháp của mình và những quyquốc tế quan trọng được kí kết trong khuôn định của Công ước để ban hành pháp luật vàkhổ Liên hợp quốc, Việt Nam đã chính thức những biện pháp cần thiết khác, nhằm mụclà thành viên của 8 công ước và đang chuẩn đích thực hiện có hiệu quả các quyền đượcbị phê chuẩn, gia nhập 2 công ước khác. So công nhận trong Công ước”.(4) Các quy địnhvới nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế tương tự cũng được đề cập trong Công ướcgiới, quá trình tham gia các công ước quốc về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá; Côngtế về quyền con người của Việt Nam được ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đốiđánh giá là tương đối tốt.(3) Tham gia các xử với phụ nữ; Công ước về quyền trẻ em…công ước quốc tế về quyền con người, Việt Ở Việt Nam, quy định của các công ướcNam ý thức sâu sắc đó là cam kết chính trị - quốc tế về quyền con người được chuyểnpháp lí của Việt Nam trong sự nghiệp bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm pháp luật nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1946 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 279 0 0 -
29 trang 261 0 0