BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ BỆNH GẠO Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng cộng có 324 mẫu cá tra được thu từ 10 ao nuôi ở một số địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2009. Mẫu cá được quan sát dấu hiệu bệnh lý, soi tiêu bản tươi và phân tích mô bệnh học. Kết quả soi tươi cơ cá có 133/324 mẫu có chứa bào nang màu trắng đục, kích cỡ dao động từ 0,5-4 mm. Cá có chứa bào nang ở cơ không có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài đặc trưng. Kích thước cá nhỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ BỆNH GẠO Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) "Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 262-269 Trường Đại học Cần Thơ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ BỆNH GẠO Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Thu Hằng1 và Đặng Thị Hoàng Oanh1 ABSTRACTA total of 324 samples of stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus)were collected from 10 grow out pond at several location in the Mekong Deltafrom July to December 2009. These samples were subjected to grossobservation, fresh smear and histopathological analysis. Result from freshsmear observation showed that 133 fish samples displayed opalescent or milkyoval shaped cysts which sizes were around 0,5-4 mm. These fish did not showany typical infected sign. Their sizes ranged from 10 g to 910 g. The number ofcysts in individual fish varied greatly from 0-49 cysts/fish, but commonly about1-5 cysts/fish. Result from histopathological analysis showed necroticchannges developed in muscle fibres and the necrotic areas were replaced byparasite stages and spores.Keywords: Striped catfish, Microsporidia, Myxobolus, Parasitic disease.Title: Preliminary results of the study on Microsporidia and Myxobolusparasitic disease on the stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) TÓM TẮTTổng cộng có 324 mẫu cá tra được thu từ 10 ao nuôi ở một số địa phươngthuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 12năm 2009. Mẫu cá được quan sát dấu hiệu bệnh lý, soi tiêu bản tươi và phântích mô bệnh học. Kết quả soi tươi cơ cá có 133/324 mẫu có chứa bào nangmàu trắng đục, kích cỡ dao động từ 0,5-4 mm. Cá có chứa bào nang ở cơkhông có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài đặc trưng. Kích thước cá nhỏ nhất cóchứa bào nang là 10g và lớn nhất là 910 g. Các mẫu cá chứa bào nang vớicường độ nhiễm khác nhau, phổ biến từ 0-5 bào nang/cá, đặc biệt có những cáthể có đến 49 bào nang. Kết quả phân tích mô học cho thấy vùng cơ cá tra bịnhiễm bào tử trùng bị mất cấu trúc và hoại tử. Vùng bị hoại tử chứa đầy cácbào tử trùng.Từ khóa: Cá tra, bệnh gạo, Microsporidia, Myxobolus.1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ262Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 262-269 Trường Đại học Cần Thơ1 GIỚI THIỆUCá tra là một trong những đối tượng nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL), tập trung nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Đồng Tháp, An Giang,Cần Thơ, Vĩnh Long. Xuất phát từ những nhu cầu về kinh tế, thị trường trongvà ngoài nước, nghề nuôi cá tra đòi hỏi phải đáp ứng một sản lượng cá thịt lớnnên mật độ và diện tích nuôi ngày càng tăng đáng kể. Hiện nay nghề nuôi cá trachủ yếu được nuôi thâm canh trong ao đất. Do chi phí đầu tư thấp, mức độthâm canh cao nên dễ sinh nhiều vấn đề dịch bệnh vì khó quản lý tốt môitrường nước ao nuôi. Bệnh thường xuất hiện ra trên cá tra do nhiều tác nhângây ra như ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm hoặc do môi trường, dinh dưỡng. Mộtsố tác nhân gây bệnh là ký sinh trùng có thể gây thiệt hại về kinh tế cho ngườinuôi cá tra như trùng quả dưa, trùng mặt trời, sán lá đơn chủ, bào tử trùng...Gần đây, trên cá tra xuất hiện một loại bệnh mới do ký sinh trùng gây ra. Dohình thái bào nang của ký sinh trùng có hình tròn hoặc bầu dục, màu trắng sữagiống hạt gạo nên người nuôi cá gọi là bệnh “gạo”. Bệnh “gạo” không làm chocá chết hàng loạt nhưng làm cá gầy yếu và làm giảm giá trị thương phẩm, đặcbiệt là sản phẩm thịt cá không tiêu thụ được. Hơn nữa, nếu tỉ lệ nhiễm vàcường độ nhiễm “gạo” cao cũng có thể gây chết cá và làm thiệt hại lớn. Hiệnnay còn rất ít thông tin và hầu như chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về bệnhgạo trên cá tra ở Việt Nam. Trong báo cáo này chúng tôi trình bày một số kếtquả nghiên cứu bước đầu về bệnh gạo ở cá tra cung cấp thông tin cho cácnghiên cứu phòng trị bệnh gạo một cách khoa học và hiệu quả.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu mẫuMẫu cá được thu ngẫu nhiên tại các ao nuôi ở Vĩnh Long, Hậu Giang và CầnThơ từ tháng 7-12/2009. Số lượng mẫu thu từ 10-15 con/ao (giai đoạn cá giốngđến cá thịt). Cá được vận chuyển sống về phòng thí nghiệm bằng thùng nhựahoặc thùng xốp có chứa một ít nước và sục khí. Đối với cá vừa mới chết thì trữlạnh bằng nước đá, vận chuyển về phòng thí nghiệm và phân tích trong ngày.2.2 Phương pháp phân tích mẫu2.2.1 Lấy mẫu cơ cáDùng kim mũi giáo hủy não cá, cân trọng lượng và đo chiều dài cá. Đặt cá nằmtrên thớt, dùng dao cắt một đường ngang sau phần đầu cá, tiếp tục cắt dọc theothân cá, từ đầu xuống đuôi theo vết cắt đầu tiên. Cẩn thận cắt sát phần cơ gầnxương sống theo chiều từ mặt lưng xuống mặt bụng và cắt rời phần cơ này rakhỏi cơ thể cá. Thực hiện tương tự với phần cơ còn lại. Dùng dao cắt bỏ phầnda và rửa sạch mẫu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ BỆNH GẠO Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) "Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 262-269 Trường Đại học Cần Thơ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ BỆNH GẠO Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Thu Hằng1 và Đặng Thị Hoàng Oanh1 ABSTRACTA total of 324 samples of stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus)were collected from 10 grow out pond at several location in the Mekong Deltafrom July to December 2009. These samples were subjected to grossobservation, fresh smear and histopathological analysis. Result from freshsmear observation showed that 133 fish samples displayed opalescent or milkyoval shaped cysts which sizes were around 0,5-4 mm. These fish did not showany typical infected sign. Their sizes ranged from 10 g to 910 g. The number ofcysts in individual fish varied greatly from 0-49 cysts/fish, but commonly about1-5 cysts/fish. Result from histopathological analysis showed necroticchannges developed in muscle fibres and the necrotic areas were replaced byparasite stages and spores.Keywords: Striped catfish, Microsporidia, Myxobolus, Parasitic disease.Title: Preliminary results of the study on Microsporidia and Myxobolusparasitic disease on the stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) TÓM TẮTTổng cộng có 324 mẫu cá tra được thu từ 10 ao nuôi ở một số địa phươngthuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 12năm 2009. Mẫu cá được quan sát dấu hiệu bệnh lý, soi tiêu bản tươi và phântích mô bệnh học. Kết quả soi tươi cơ cá có 133/324 mẫu có chứa bào nangmàu trắng đục, kích cỡ dao động từ 0,5-4 mm. Cá có chứa bào nang ở cơkhông có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài đặc trưng. Kích thước cá nhỏ nhất cóchứa bào nang là 10g và lớn nhất là 910 g. Các mẫu cá chứa bào nang vớicường độ nhiễm khác nhau, phổ biến từ 0-5 bào nang/cá, đặc biệt có những cáthể có đến 49 bào nang. Kết quả phân tích mô học cho thấy vùng cơ cá tra bịnhiễm bào tử trùng bị mất cấu trúc và hoại tử. Vùng bị hoại tử chứa đầy cácbào tử trùng.Từ khóa: Cá tra, bệnh gạo, Microsporidia, Myxobolus.1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ262Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 262-269 Trường Đại học Cần Thơ1 GIỚI THIỆUCá tra là một trong những đối tượng nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL), tập trung nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Đồng Tháp, An Giang,Cần Thơ, Vĩnh Long. Xuất phát từ những nhu cầu về kinh tế, thị trường trongvà ngoài nước, nghề nuôi cá tra đòi hỏi phải đáp ứng một sản lượng cá thịt lớnnên mật độ và diện tích nuôi ngày càng tăng đáng kể. Hiện nay nghề nuôi cá trachủ yếu được nuôi thâm canh trong ao đất. Do chi phí đầu tư thấp, mức độthâm canh cao nên dễ sinh nhiều vấn đề dịch bệnh vì khó quản lý tốt môitrường nước ao nuôi. Bệnh thường xuất hiện ra trên cá tra do nhiều tác nhângây ra như ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm hoặc do môi trường, dinh dưỡng. Mộtsố tác nhân gây bệnh là ký sinh trùng có thể gây thiệt hại về kinh tế cho ngườinuôi cá tra như trùng quả dưa, trùng mặt trời, sán lá đơn chủ, bào tử trùng...Gần đây, trên cá tra xuất hiện một loại bệnh mới do ký sinh trùng gây ra. Dohình thái bào nang của ký sinh trùng có hình tròn hoặc bầu dục, màu trắng sữagiống hạt gạo nên người nuôi cá gọi là bệnh “gạo”. Bệnh “gạo” không làm chocá chết hàng loạt nhưng làm cá gầy yếu và làm giảm giá trị thương phẩm, đặcbiệt là sản phẩm thịt cá không tiêu thụ được. Hơn nữa, nếu tỉ lệ nhiễm vàcường độ nhiễm “gạo” cao cũng có thể gây chết cá và làm thiệt hại lớn. Hiệnnay còn rất ít thông tin và hầu như chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về bệnhgạo trên cá tra ở Việt Nam. Trong báo cáo này chúng tôi trình bày một số kếtquả nghiên cứu bước đầu về bệnh gạo ở cá tra cung cấp thông tin cho cácnghiên cứu phòng trị bệnh gạo một cách khoa học và hiệu quả.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu mẫuMẫu cá được thu ngẫu nhiên tại các ao nuôi ở Vĩnh Long, Hậu Giang và CầnThơ từ tháng 7-12/2009. Số lượng mẫu thu từ 10-15 con/ao (giai đoạn cá giốngđến cá thịt). Cá được vận chuyển sống về phòng thí nghiệm bằng thùng nhựahoặc thùng xốp có chứa một ít nước và sục khí. Đối với cá vừa mới chết thì trữlạnh bằng nước đá, vận chuyển về phòng thí nghiệm và phân tích trong ngày.2.2 Phương pháp phân tích mẫu2.2.1 Lấy mẫu cơ cáDùng kim mũi giáo hủy não cá, cân trọng lượng và đo chiều dài cá. Đặt cá nằmtrên thớt, dùng dao cắt một đường ngang sau phần đầu cá, tiếp tục cắt dọc theothân cá, từ đầu xuống đuôi theo vết cắt đầu tiên. Cẩn thận cắt sát phần cơ gầnxương sống theo chiều từ mặt lưng xuống mặt bụng và cắt rời phần cơ này rakhỏi cơ thể cá. Thực hiện tương tự với phần cơ còn lại. Dùng dao cắt bỏ phầnda và rửa sạch mẫu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ăn quản lý thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 234 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 171 0 0