Báo cáo khoa học: THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin B12 là cần thiết để tổng hợp DNA. Nó có nguồn gốc duy nhất từ sản phẩm động
vật. Thiếu nó có thể gây nên bệnh lý về máu và thần kinh và có thể dẫn đến tăng homocystein
máu, là một yếu tố nguy cơ của sự phát triển xơ vữa mạch máu và huyết khối tĩnh mạch.
Vài nghiên cứu báo cáo thiếu vitamine B12 có tần suất cao ở Châu Á. Refsum và cộng
sự chứng minh trong 204 người Ấn Độ Châu Á có 52% thiếu vitamine B12[1]....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM BÁO CÁO KHOA HỌC THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008 THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM Nguyễn Văn Thái - Phạm Hùng Lực (Trường ĐH Y - Dược Cần Thơ) 1. Giới thiệu Vitamin B12 là cần thiết để tổng hợp DNA. Nó có nguồn gốc duy nhất từ sản phNm động vật. Thiếu nó có thể gây nên bệnh lý về máu và thần kinh và có thể dẫn đến tăng homocystein máu, là một yếu tố nguy cơ của sự phát triển xơ vữa mạch máu và huyết khối tĩnh mạch. Vài nghiên cứu báo cáo thiếu vitamine B12 có tần suất cao ở Châu Á. Refsum và cộng sự chứng minh trong 204 người Ấn Độ Châu Á có 52% thiếu vitamine B12[1]. Chung Hin Chui và cộng sự phát hiện rằng tỷ lệ bệnh lưu hành của thiếu Vitamine B12 trong khoảng từ 4.8% đến 8.9% trong số phân nhóm bệnh nhân khác nhau của Bệnh Viện Prince of Wales, Trung Quốc trong năm 1996 [2]. Và Gumurdulu và cộng sự, báo cáo 67% dân số Thổ Nhĩ Kỳ thiếu vitamine B12 [3]. Hơn nữa mức độ cao của thiếu vitamine B12 được thể hiện ở dân nhập cư châu Á sống tại Anh và Hoa Kỳ. Rose và cộng sự, chứng minh rằng trong nhiều dân nhập cư Châu Á tại nước Anh có B12 huyết thanh dưới mức bình thường [4]. Và Luong và cộng sự nghiên cứu 59 dân nhập cư sống tại phía nam California và phát hiện mức vitamin B12 thấp ở 20 bệnh nhân. Dựa trên những dữ liệu này có thể đưa ra giả thuyết rằng dân số Việt Nam có thể là một yếu tố nguy cơ của thiếu vitamine B12. Tuy nhiên, không có dữ liệu liên quan đến tần số thiếu vitamine B12 ở Việt Nam. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này là để xác định tần số thiếu vitamine B12 ở bệnh nhân có triệu chứng dạ dày ruột tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và tìm ra yếu tố nguy cơ của sự thiếu hụt này. 2. Phương pháp, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Tiêu hoá Bệnh Viện Đa Khoa Cần Thơ Việt Nam, và Trung tâm Y khoa Đại Học St. Radboud Nijmegen, Hà Lan. Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2003, tất cả bệnh nhân có triệu chứng dạ dày ruột đến khám tại Khoa Tiêu Hoá – Ngoại Trú Bệnh Viện Đa Khoa Cần thơ để nội soi dạ dày được mời tham gia vào nghiên cứu này. 2.1. Đo Vitamin B12 huyết thanh Nồng độ vitamine B12 huyết thanh được đo bằng Immulite analyzer (DPC, Los Angeles CA, Hoa kỳ). Tất cả mẫu được phân tích trong một đợt để hạn chế sai số xét nghiệm. Nồng độ Vitamine B12 dưới 160 pmol/l được phân loại là “thiếu mức độ lâm sàng”, mức giữa 160 đến 250 pmol/l được phân loại là “thiếu mức độ cận lâm sàng” và trên 250 pmol/l là “bình thường”. 2.2. Ch n đoán nhiễm H. pylori. Tất cả bệnh nhân được xét nghiệm hơi thở ure C (Heliprobe Noster system AB, Stockholm, Thuỵ Điển). Bệnh nhân không được phép sử dụng thuốc ức chế bơm proton/ ức chế thụ thể H2 hay kháng sinh trong vòng 2 tuần trước xét nghiệm hơi thở. Sau một đêm bệnh nhân uống thuốc HeliCap (chứa 1µCi urea C14) với 50 ml nước. 10 phút sau mẫu thở được lấy (Breath card) và phân tích trong 4 phút. Đo hơn 50 lần C14được xem như là bằng chứng nhiễm H. pylori, đo ít hơn 25 lần C14được xem là không nhiễm H. pylori [6]. 119 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008 2.3. Phân tích số liệu Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: bệnh nhân có nồng độ vitamine B12 bình thường và bệnh nhân có nồng độ vitamine B12 thấp (cả nhóm biểu hiện lâm sàng và nhóm biểu hiện cận lâm sàng). Các đặc điểm cơ bản (giới tính, tuổi, thói quen ăn) được ghi chép bằng bộ câu hỏi. Tình trạng nhiễm H. pylori, chNn đoán nội soi và các đặc điểm cơ bản trên được so sánh với bệnh nhân có và không có thiếu vitamine B12 sử dụng phép kiểm t, phép kiểm χ2 sau cho phù hợp. Những giá trị thiếu được loại khỏi phân tích. Có ý nghĩa thống kê được xác định khi giá trị p T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008 5. Bàn luận Dù là những nghiên cứu cho thấy thiếu vitamine B12 có tỷ lệ cao ở một số nước châu Á và trong những người châu Á di dân đến các nước phương Tây, không có dữ liệu liên quan đến tỷ lệ thiếu vitamine B12 ở Việt Nam [1-5]. Tuy nhiên thiếu vitamin B12 có thể gây ra những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng. Điều này chứng thực cần thu thập số liệu về tần số thiếu vitamin B12 ở Việt Nam Chúng tôi thấy rằng tần số thiếu vitamin B12 rất thấp trong dân số chúng ta: 8% bệnh nhân có mức độ thiếu vitamin B12, nhưng trong số này chỉ có 1% có “thiếu mức độ lâm sàng”. Kết quả này thì thấp hơn kết quả từ cộng đồng châu Á khác. Chung Hin Chui và cộng sự nghiên cứu kết quả bệnh nhân có mức độ vitamin B12 được đo thường lệ trong lâm sàng [2]. Cho thấy 28% bệnh nhân có mức độ vitamin B12 dưới 184 pmol/l trong số đó 5.5% dưới 140 pmol/l. Tuy nhiên có thể do việc chọn bệnh nhân có mức độ vitamin B12 thấp vì hầu hết bệnh nhân có dấu hiệu hay triệu chứng cần kiểm tra vitamin B12. Refsum và cộng sự cho thấy rằng một cộng đồng người Ấn độ Châu Á (n=204) gồm những bệnh nhân bệnh lý mạch vành và tiểu đường cũng như những người bình thường thì có 68% có mức độ vitamin B12 thấp hơn 200pmol/l trong số đó 47% dưới 150pmol/l[1]. Tuy nhiên, trong dân số nghiên cứu của họ bao gồm những người ăn chay lâu năm, là những người có nguy cơ thiếu vitamin B12. Một dân số người Ấn Độ khác gồm những người tình nguyện có huyết học bình thường được nghiên cứu bởi Kuma và cộng sự có thể so sánh được với dân số của chúng ta. Họ thấy rằng 12% có mức độ Vitamin B12 thấp, vẫn cao hơn dân số chúng ta. [7]. Và một nghiên cứu ở Thổ Nhỉ Kỳ bao gồm 310 bệnh nhân không teo niêm mạc dạ dày, cho thấy 67.4% bệnh nhân có thiếu vitamin B12 [5]. Mức độ thiếu vitamin B12 thấp trong nghiên cứu của chúng tôi phản ánh một thực đơn ăn uống hằng ngày tốt như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM BÁO CÁO KHOA HỌC THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008 THIẾU VITAMIN B12 TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG DẠ DÀY RUỘT TẠI CẦN THƠ - VIỆT NAM Nguyễn Văn Thái - Phạm Hùng Lực (Trường ĐH Y - Dược Cần Thơ) 1. Giới thiệu Vitamin B12 là cần thiết để tổng hợp DNA. Nó có nguồn gốc duy nhất từ sản phNm động vật. Thiếu nó có thể gây nên bệnh lý về máu và thần kinh và có thể dẫn đến tăng homocystein máu, là một yếu tố nguy cơ của sự phát triển xơ vữa mạch máu và huyết khối tĩnh mạch. Vài nghiên cứu báo cáo thiếu vitamine B12 có tần suất cao ở Châu Á. Refsum và cộng sự chứng minh trong 204 người Ấn Độ Châu Á có 52% thiếu vitamine B12[1]. Chung Hin Chui và cộng sự phát hiện rằng tỷ lệ bệnh lưu hành của thiếu Vitamine B12 trong khoảng từ 4.8% đến 8.9% trong số phân nhóm bệnh nhân khác nhau của Bệnh Viện Prince of Wales, Trung Quốc trong năm 1996 [2]. Và Gumurdulu và cộng sự, báo cáo 67% dân số Thổ Nhĩ Kỳ thiếu vitamine B12 [3]. Hơn nữa mức độ cao của thiếu vitamine B12 được thể hiện ở dân nhập cư châu Á sống tại Anh và Hoa Kỳ. Rose và cộng sự, chứng minh rằng trong nhiều dân nhập cư Châu Á tại nước Anh có B12 huyết thanh dưới mức bình thường [4]. Và Luong và cộng sự nghiên cứu 59 dân nhập cư sống tại phía nam California và phát hiện mức vitamin B12 thấp ở 20 bệnh nhân. Dựa trên những dữ liệu này có thể đưa ra giả thuyết rằng dân số Việt Nam có thể là một yếu tố nguy cơ của thiếu vitamine B12. Tuy nhiên, không có dữ liệu liên quan đến tần số thiếu vitamine B12 ở Việt Nam. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này là để xác định tần số thiếu vitamine B12 ở bệnh nhân có triệu chứng dạ dày ruột tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và tìm ra yếu tố nguy cơ của sự thiếu hụt này. 2. Phương pháp, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Tiêu hoá Bệnh Viện Đa Khoa Cần Thơ Việt Nam, và Trung tâm Y khoa Đại Học St. Radboud Nijmegen, Hà Lan. Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2003, tất cả bệnh nhân có triệu chứng dạ dày ruột đến khám tại Khoa Tiêu Hoá – Ngoại Trú Bệnh Viện Đa Khoa Cần thơ để nội soi dạ dày được mời tham gia vào nghiên cứu này. 2.1. Đo Vitamin B12 huyết thanh Nồng độ vitamine B12 huyết thanh được đo bằng Immulite analyzer (DPC, Los Angeles CA, Hoa kỳ). Tất cả mẫu được phân tích trong một đợt để hạn chế sai số xét nghiệm. Nồng độ Vitamine B12 dưới 160 pmol/l được phân loại là “thiếu mức độ lâm sàng”, mức giữa 160 đến 250 pmol/l được phân loại là “thiếu mức độ cận lâm sàng” và trên 250 pmol/l là “bình thường”. 2.2. Ch n đoán nhiễm H. pylori. Tất cả bệnh nhân được xét nghiệm hơi thở ure C (Heliprobe Noster system AB, Stockholm, Thuỵ Điển). Bệnh nhân không được phép sử dụng thuốc ức chế bơm proton/ ức chế thụ thể H2 hay kháng sinh trong vòng 2 tuần trước xét nghiệm hơi thở. Sau một đêm bệnh nhân uống thuốc HeliCap (chứa 1µCi urea C14) với 50 ml nước. 10 phút sau mẫu thở được lấy (Breath card) và phân tích trong 4 phút. Đo hơn 50 lần C14được xem như là bằng chứng nhiễm H. pylori, đo ít hơn 25 lần C14được xem là không nhiễm H. pylori [6]. 119 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008 2.3. Phân tích số liệu Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: bệnh nhân có nồng độ vitamine B12 bình thường và bệnh nhân có nồng độ vitamine B12 thấp (cả nhóm biểu hiện lâm sàng và nhóm biểu hiện cận lâm sàng). Các đặc điểm cơ bản (giới tính, tuổi, thói quen ăn) được ghi chép bằng bộ câu hỏi. Tình trạng nhiễm H. pylori, chNn đoán nội soi và các đặc điểm cơ bản trên được so sánh với bệnh nhân có và không có thiếu vitamine B12 sử dụng phép kiểm t, phép kiểm χ2 sau cho phù hợp. Những giá trị thiếu được loại khỏi phân tích. Có ý nghĩa thống kê được xác định khi giá trị p T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008 5. Bàn luận Dù là những nghiên cứu cho thấy thiếu vitamine B12 có tỷ lệ cao ở một số nước châu Á và trong những người châu Á di dân đến các nước phương Tây, không có dữ liệu liên quan đến tỷ lệ thiếu vitamine B12 ở Việt Nam [1-5]. Tuy nhiên thiếu vitamin B12 có thể gây ra những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng. Điều này chứng thực cần thu thập số liệu về tần số thiếu vitamin B12 ở Việt Nam Chúng tôi thấy rằng tần số thiếu vitamin B12 rất thấp trong dân số chúng ta: 8% bệnh nhân có mức độ thiếu vitamin B12, nhưng trong số này chỉ có 1% có “thiếu mức độ lâm sàng”. Kết quả này thì thấp hơn kết quả từ cộng đồng châu Á khác. Chung Hin Chui và cộng sự nghiên cứu kết quả bệnh nhân có mức độ vitamin B12 được đo thường lệ trong lâm sàng [2]. Cho thấy 28% bệnh nhân có mức độ vitamin B12 dưới 184 pmol/l trong số đó 5.5% dưới 140 pmol/l. Tuy nhiên có thể do việc chọn bệnh nhân có mức độ vitamin B12 thấp vì hầu hết bệnh nhân có dấu hiệu hay triệu chứng cần kiểm tra vitamin B12. Refsum và cộng sự cho thấy rằng một cộng đồng người Ấn độ Châu Á (n=204) gồm những bệnh nhân bệnh lý mạch vành và tiểu đường cũng như những người bình thường thì có 68% có mức độ vitamin B12 thấp hơn 200pmol/l trong số đó 47% dưới 150pmol/l[1]. Tuy nhiên, trong dân số nghiên cứu của họ bao gồm những người ăn chay lâu năm, là những người có nguy cơ thiếu vitamin B12. Một dân số người Ấn Độ khác gồm những người tình nguyện có huyết học bình thường được nghiên cứu bởi Kuma và cộng sự có thể so sánh được với dân số của chúng ta. Họ thấy rằng 12% có mức độ Vitamin B12 thấp, vẫn cao hơn dân số chúng ta. [7]. Và một nghiên cứu ở Thổ Nhỉ Kỳ bao gồm 310 bệnh nhân không teo niêm mạc dạ dày, cho thấy 67.4% bệnh nhân có thiếu vitamin B12 [5]. Mức độ thiếu vitamin B12 thấp trong nghiên cứu của chúng tôi phản ánh một thực đơn ăn uống hằng ngày tốt như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học thiếu vitamine B12 xơ vữa mạch máu bệnh lý về máu báo cáo y học nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
63 trang 357 0 0
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
13 trang 272 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0