Báo cáo khoa học TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.40 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu mới đây cho thấy các toà nhà tiêu thụ nhiều năng lượng điện và chiếm khoảng 40% năng lượng sử dụng của thế giới. Để đáp ứng được các yêu cầu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì cần phải có các giải pháp kỹ thuật, trong đó các thiết bị tiết kiệm năng lượng đóng vai trò rất quan trọng. Bài báo này nêu rõ vai trò của công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng đối với toà nhà nhằm đạt mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG " TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNGThS. NGUYỄN SƠN LÂM, TS. VŨ THỊ NGỌC VÂNViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Các nghiên cứu mới đây cho thấy các toà nhà tiêu thụ nhiều năng lượng điện và chiếm khoảng40% năng lượng sử dụng của thế giới. Để đáp ứng được các yêu cầu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả thì cần phải có các giải pháp kỹ thuật, trong đó các thiết bị tiết kiệm năng lượng đóng vai trò rất quan trọng. Bài báo này nêu rõ vai trò của công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng đối với toà nhà nhằm đạt mục tiêusử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như hiện trạng và xu hướng của thị trường sử dụng, công nghệvà thiết bị tiết kiệm năng lượng trong các toà nhà trong hiện tại và tương lai.1. Lời nói đầu Một số nghiên cứu mới đây về hiệu quả năng lượng trong các các toà nhà (Energy Efficiency Buildings-EEB) cho thấy rằng các toà nhà là các hộ sử dụng nhiều năng lượng và đồng thời cũng sản sinh ra một lượngđáng kể khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Theo Báo cáo của Hội đồng doanh nghiệp thế giới về phát triển bềnvững (WBCSD) thì năng lượng sử dụng trong các toà nhà trên thế giới chiếm khoảng 40% năng lượng sử dụngcủa thế giới và tạo ra lượng CO2 chiếm khoảng 30% 2. Chỉ thị 89/106/EEC, ban hành ngày 21/12/1988 đòi hỏi các công trình, các hệ thống sưởi ấm, làm mát vàthông gió phải được thiết kế, lắp đặt và xây dựng trong điều kiện tiêu thụ một mức năng lượng thấp tương thíchvới điều kiện khí hậu địa phương,... Tất cả những vấn đề đó được cụ thể hoá về tiết kiệm năng lượng trong cáccông trình xây dựng và được đề cập trong chỉ thị số 2002/91/EC, ngày 16/12/2002 về hiệu suất năng lượng củacác công trình xây dựng. Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu được công bố gần đây cho thấy các tòa nhà (công sở, văn phòng,khách sạn, chung cư,...) là thành phần chủ yếu trong tiêu thụ năng lượng thương mại và dịch vụ. Mức tiêu thụnăng lượng trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm 10% và dự báo trong vòng 10 năm tới nhu cầu tiêu thụnăng lượng trong lĩnh vực này tăng gấp 3,6 lần, do các tòa nhà thương mại được xây dựng ngày càng tăng tạiViệt Nam. Riêng TP.HCM mỗi năm phải trích từ 14 15% GDP dành cho nhu cầu năng lượng, chi gần 13nghìn tỷ đồng để chi trả cho mức tiêu hao năng lượng 1. Năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số102/2003/NĐ-CP ngày 3 tháng 9 năm 2003 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đẩy mạnh việc sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày một cao hơn của nền kinhtế quốc dân, đồng thời bảo vệ tốt môi trường, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng, thực hiệnphát triển kinh tế - xã hội bền vững. Cũng theo WBCSD thì trong lĩnh vực xây dựng trên toàn cầu cần phải cắt giảm khoảng 60% mức tiêu thụnăng lượng trong các toà nhà cho đến năm 2050 để đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu. Để đạtđược mục tiêu trên cần thực hiện bằng các giải pháp thông qua việc kết hợp thực hiện các chính sách pháp lývới cải tiến đổi mới công nghệ, áp dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, thay đổi các tập quán thói quen trong sửdụng, thiết kế và vận hành toà nhà.2. Vai trò của công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng đối với công trình xây dựng Trong các toà nhà, thành phần sử dụng năng lượng bao gồm hệ thống điều hoà không khí, hệ thống chiếusáng, hệ thống thang máy, hệ thống thiết bị văn phòng và các thiết bị phụ trợ khác,... Cơ cấu năng lượng sửdụng trong một toà nhà bao gồm: năng lượng tiêu tốn cho hệ thống điều hoà không khí chiếm 40 60%, hệthống chiếu sáng chiếm khoảng 15 20%, các thiết bị văn phòng chiếm 10 15%, phần còn lại dành cho cácthiết bị phụ trợ khác,... Mặc dù đã có chỉ đạo của Chính phủ từ năm 2003, nhưng cho tới nay Việt Nam chưa có hệ thống văn bảnđồng bộ tạo hành lang pháp lý cho việc áp dụng và kiểm soát hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng;ý thức tiết kiệm năng lượng của người sử dụng còn hạn chế, do vậy mức thất thoát, lãng phí năng lượng trongcác tòa nhà là rất lớn; thường xảy ra từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi thông lựa chọn vật liệu, thiết bị đến khai thácvận hành công trình. Có nhiều giải pháp để thực hiện việc tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong toà nhà như: giải pháp quy hoạch,giải pháp môi trường sinh thái, giải pháp kiến trúc và giải pháp kỹ thuật. Trong đó, giải pháp kỹ thuật với các hệthống thiết bị công nghệ TKNL đóng vai trò lớn trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cáctoà nhà. Việc áp dụng các hệ thống thiết bị thông minh nhằm kiểm soát tối đa mức năng lượng tiêu thụ cũngđang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi. Theo các chuyên gia, tiềm năng TKNL tại các tòa nhà ở Việt Nam là tương đối lớn, khoảng 10 40 % nănglượng sử dụng trong công trình. Một trong những biện pháp hiệu quả TKNL ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG " TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNGThS. NGUYỄN SƠN LÂM, TS. VŨ THỊ NGỌC VÂNViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Các nghiên cứu mới đây cho thấy các toà nhà tiêu thụ nhiều năng lượng điện và chiếm khoảng40% năng lượng sử dụng của thế giới. Để đáp ứng được các yêu cầu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả thì cần phải có các giải pháp kỹ thuật, trong đó các thiết bị tiết kiệm năng lượng đóng vai trò rất quan trọng. Bài báo này nêu rõ vai trò của công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng đối với toà nhà nhằm đạt mục tiêusử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như hiện trạng và xu hướng của thị trường sử dụng, công nghệvà thiết bị tiết kiệm năng lượng trong các toà nhà trong hiện tại và tương lai.1. Lời nói đầu Một số nghiên cứu mới đây về hiệu quả năng lượng trong các các toà nhà (Energy Efficiency Buildings-EEB) cho thấy rằng các toà nhà là các hộ sử dụng nhiều năng lượng và đồng thời cũng sản sinh ra một lượngđáng kể khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Theo Báo cáo của Hội đồng doanh nghiệp thế giới về phát triển bềnvững (WBCSD) thì năng lượng sử dụng trong các toà nhà trên thế giới chiếm khoảng 40% năng lượng sử dụngcủa thế giới và tạo ra lượng CO2 chiếm khoảng 30% 2. Chỉ thị 89/106/EEC, ban hành ngày 21/12/1988 đòi hỏi các công trình, các hệ thống sưởi ấm, làm mát vàthông gió phải được thiết kế, lắp đặt và xây dựng trong điều kiện tiêu thụ một mức năng lượng thấp tương thíchvới điều kiện khí hậu địa phương,... Tất cả những vấn đề đó được cụ thể hoá về tiết kiệm năng lượng trong cáccông trình xây dựng và được đề cập trong chỉ thị số 2002/91/EC, ngày 16/12/2002 về hiệu suất năng lượng củacác công trình xây dựng. Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu được công bố gần đây cho thấy các tòa nhà (công sở, văn phòng,khách sạn, chung cư,...) là thành phần chủ yếu trong tiêu thụ năng lượng thương mại và dịch vụ. Mức tiêu thụnăng lượng trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm 10% và dự báo trong vòng 10 năm tới nhu cầu tiêu thụnăng lượng trong lĩnh vực này tăng gấp 3,6 lần, do các tòa nhà thương mại được xây dựng ngày càng tăng tạiViệt Nam. Riêng TP.HCM mỗi năm phải trích từ 14 15% GDP dành cho nhu cầu năng lượng, chi gần 13nghìn tỷ đồng để chi trả cho mức tiêu hao năng lượng 1. Năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số102/2003/NĐ-CP ngày 3 tháng 9 năm 2003 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đẩy mạnh việc sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày một cao hơn của nền kinhtế quốc dân, đồng thời bảo vệ tốt môi trường, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng, thực hiệnphát triển kinh tế - xã hội bền vững. Cũng theo WBCSD thì trong lĩnh vực xây dựng trên toàn cầu cần phải cắt giảm khoảng 60% mức tiêu thụnăng lượng trong các toà nhà cho đến năm 2050 để đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu. Để đạtđược mục tiêu trên cần thực hiện bằng các giải pháp thông qua việc kết hợp thực hiện các chính sách pháp lývới cải tiến đổi mới công nghệ, áp dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, thay đổi các tập quán thói quen trong sửdụng, thiết kế và vận hành toà nhà.2. Vai trò của công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng đối với công trình xây dựng Trong các toà nhà, thành phần sử dụng năng lượng bao gồm hệ thống điều hoà không khí, hệ thống chiếusáng, hệ thống thang máy, hệ thống thiết bị văn phòng và các thiết bị phụ trợ khác,... Cơ cấu năng lượng sửdụng trong một toà nhà bao gồm: năng lượng tiêu tốn cho hệ thống điều hoà không khí chiếm 40 60%, hệthống chiếu sáng chiếm khoảng 15 20%, các thiết bị văn phòng chiếm 10 15%, phần còn lại dành cho cácthiết bị phụ trợ khác,... Mặc dù đã có chỉ đạo của Chính phủ từ năm 2003, nhưng cho tới nay Việt Nam chưa có hệ thống văn bảnđồng bộ tạo hành lang pháp lý cho việc áp dụng và kiểm soát hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng;ý thức tiết kiệm năng lượng của người sử dụng còn hạn chế, do vậy mức thất thoát, lãng phí năng lượng trongcác tòa nhà là rất lớn; thường xảy ra từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi thông lựa chọn vật liệu, thiết bị đến khai thácvận hành công trình. Có nhiều giải pháp để thực hiện việc tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong toà nhà như: giải pháp quy hoạch,giải pháp môi trường sinh thái, giải pháp kiến trúc và giải pháp kỹ thuật. Trong đó, giải pháp kỹ thuật với các hệthống thiết bị công nghệ TKNL đóng vai trò lớn trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cáctoà nhà. Việc áp dụng các hệ thống thiết bị thông minh nhằm kiểm soát tối đa mức năng lượng tiêu thụ cũngđang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi. Theo các chuyên gia, tiềm năng TKNL tại các tòa nhà ở Việt Nam là tương đối lớn, khoảng 10 40 % nănglượng sử dụng trong công trình. Một trong những biện pháp hiệu quả TKNL ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG nghiên cứu khoa học công trình xây dựng kỹ thuật xây dựng thi công xây dựng kỹ thuật thi côngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1939 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 465 7 0 -
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 418 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 358 0 0 -
2 trang 350 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0