Danh mục tài liệu

BÁO CÁO KHOA HỌC : ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC GIA CẦM VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước thải từ cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi mang theo nhiều chất hữu cơ gây ônhiễm như: Tiết , mảnh thịt vụn, phân, tổ chức liên kết và nhiều dịch chất khác của động vậtxuất thải từ quá trình giết mổ và chế biến v.v…Nếu không có hệ thống xử lý đảm bảo,nguồn nước thải này sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Có nhiều phương pháp để xửlý nước thải chứa nhiều chất hữu cơ và hướng xử lý bằng phương pháp sinh học là một trongsố giải pháp được quan tâm Gruller...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC : ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC GIA CẦM VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI BẠCH MANH ĐIỀU –Ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật sinh học xử lý nước thải ... ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC GIA CẦM VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI Bạch Mạnh Điều*, Nguyễn Văn Hải và Trịnh Vinh Hiển Công ty TNHHNN 1TV Tư vấn và Đầu tư Phát triển C hăn nuôi – Viện Chăn nuôi *Tác giả liên hệ: Bạch Mạnh Điều - Công ty TNHHNN 1 TV Tư vấn và Đầu tư Phát triển Chăn nuôi Viện Chăn nuôi – Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Tel: 0168 9.276.981; Email: ptk5867@yahoo.com ABSTRACT Waste water from slaughterhouseWaste water from slaughterhouse has hight pollutant indicators where in TS, BOD, COD had excelled thestandard levels by 920%, 541% and 420,5%. The trials have shown that the waste water in the biological bondwith compressor resulted in reduction of BOD5 and COD by 81,9% and 74,7%, respective by using of bond withreed instead of compressor reduced BOD5 and COD by 6,3% and 11,9% respectively, more than those in thesystem with the bond and compressor in to mixing EM solution in waste water during the slaughtering with arate of 1/1000 completely eliminated odour in the treatments by 5% for TS, 3%for COD and 4,1% for BOD5 .The completed system of biological bond with compressor + biological bond with reed + EM solution (with rateof 1/1000) could meet the Viet Nam standards: TCVN 5945 - 2005, column B. Which is applicable in theslaugherhouse for livest ock and poultry.Key words: waste water, slaughterhouse ĐẶT VẤN ĐỀNước thải từ cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi mang theo nhiều chất hữu cơ gây ônhiễm như: Tiết , mảnh thịt vụn, phân, tổ chức liên kết và nhiều dịch chất khác của động vậtxuất thải từ quá trình giết mổ và chế biến v.v…Nếu không có hệ thống xử lý đảm bảo,ngu ồn nước thải này sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Có nhiều phương pháp để xửlý nước thải chứa nhiều chất hữu cơ và hướng xử lý b ằng phương pháp sinh học là một trongsố giải pháp được quan tâm Gruller J (1995). Nhiều giải pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơđ ược lựa chọn: Hồ sinh học, hồ o xy hoá, hồ ổn định…Có nhiều công nghệ được chào bánnhư EBARA của Nhật, SCBA củaThái Lan theo Ram Sharma Tiwaree (1997), Metcaf vàEddy (1991)… Trong điều kiện kinh p hí hạn chế, chưa đủ điều kiện xây dựng hệ thống xử lý nước thải hiệnđ ại, nghiên cứu ứng dụng các giải pháp sinh học xử lý nước thải, góp phần bảo vệ môi trườngluôn là yêu cầu cấp thiết.Nhằm giải quyết vấn đề đó, chúng tôi triển khai đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng một số giảipháp sinh học xử lý nước thải, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trư ờng ở cơ sở giết mổ giasúc gia cầm và ch ế biến sản phẩm chăn nuôi” .Nghiên cứu trên với mục tiêu trước mắt về xử lý lượng nước hàng ngày thải từ giết mổ: 20 –25 m3 ( Quy mô giết mổ mổ 100 lợn/ ngày đêm) Nước thải qua sử lý đ ạt tiêu chuẩn Việt Nam:TCVN 5945 - 2005 Bộ Khoa học Công nghệ (2006) . 1 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 19-Tháng 8-2009 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian và địa điểm và vật liệu nghiên cứuThời gian : Tháng 1 đến 12 năm 2007Địa điểm: Cơ sở giết mổ chế biến gia súc gia cầm – Viện Chăn nuôiNguyên vật liệu:Nguồn nước sử dụng: Nước giếng khoan (đạt tiêu chu ẩn sử dụng cho giết mổ chế biến)Nước thải: Lượng nước thải tính toán theo quy chu ẩn sử dụng ngành công nghệ thực phẩm:12,5 -13m3/tấn gc; 8 -23 m3/tấn thịt theo Gruller J, (1995)Hệ thống b ể xử lý: Trên cơ sở tham khảo các mô hình xử lý chất thải sử dụng hệ vi sinh vậthiếu khí và yếm khí phân huỷ các chất hữu cơ làm sạch nước thải như Nguyễn Xuân Nguyên(2003 a, b),Trần Hiếu Nhuệ (1990),Trần Kim Quy, (1970), Gruller.J, (1995). Tận dụng một sốđ iều kiện cơ sở vật chất đ ã có, chúng tôi thiết kế hệ thống bể xử lý nước thải sinh học gồm:Bể gom nước thải: Toàn bộ nước thải giết mổ đều thu vào rãnh và d ồn vào bể gom. các chấtthải rắn, kích cỡ lớn được thu tại đây và nước thải chảy vào b ể lắng tự nhiênBể lắng tự nhiên : Dung tích 40m3, chia thành 2 ngăn. Nước thải qua 2 bể theo trình tự thuỷlưu. Nắp bể cố định nhưng mỗi ngăn đều có nắp nhỏ có động để tiện b ơm hút bùn hàng năm.Bể lắng bổ sung oxy: gồm 6 ngăn (Mỗi ngăn có dung tích 20m3), các ngăn thông nhau theotrình tự đầu cuối để nước thải lưu thông theo trình tự và lưu lại bể tổi thiểu 5- 6 ngày, đáy mồingăn có giàn ống phân phối khí, nối với máy thổi khí Q = 2,7 m3/phút. Khi máy n ...

Tài liệu có liên quan: