Danh mục tài liệu

Báo cáo khoa học: Xây dựng hệ thống y tế đảm bảo an toàn người bệnh

Số trang: 260      Loại file: doc      Dung lượng: 6.58 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích bài báo cáo nhằm: cung cấp thông tin về tần suất sự cố y khoa, tìm hiểu nguyên nhân và các yếu tố liên quan tới sự cố y khoa, các giải pháp tổ chức y tế thế giới và các quốc gia tiên phong đã thực hiện trong lĩnh vực an toàn người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Xây dựng hệ thống y tế đảm bảo an toàn người bệnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ ĐẢM BẢO AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Ths. Phạm Đức Mục, Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam TÓM TẮT Một nghiên cứu tổng quan về sự cố y khoa không mong muốn (medical adverse event) đã được thực hiện nhằm mục đích: (1) Cung cấp các thông tin về tần suất sự cố y khoa đã được đăng trong các Tạp chí y học quốc tế; (2) Tìm hiểu nguyên nhân và các y ếu t ố liên quan t ới s ự c ố y khoa; (3) Kinh nghiệm của các quốc gia trong việc đảm bảo an toàn người bệnh. Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu qua tổng hợp các nghiên cứu và báo cáo được đăng t ải trên các Tạp chí y học của Mỹ, Canada, Úc, Anh quốc về an toàn ng ười b ệnh và m ột s ố T ạp chí y học trong nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Đã có nhiều công trình nghiên c ứu y h ọc c ủa các n ước đi tiên phong như Mỹ, Úc, Anh quốc, Canada, New Zealand trong lĩnh v ực an toàn ng ười b ệnh. Tuy nhiên chưa có sự thống nhất cao về thuật ngữ cũng như tiêu chu ẩn trong vi ệc phân lo ại và xác đ ịnh các sai sót, sự cố y khoa; (2) Bệnh viện là nơi có nhiều r ủi ro v ề sai sót và s ự c ố y khoa t ừ 3,8%- 16,7% người bệnh nhập viện 11-18; (3) Nguyên nhân của các sai sót sự cố y khoa chủ yếu do l ỗi h ệ thống (70%) và chỉ có khoảng 30% sai sót và sự cố liên quan t ới cá nhân ng ười hành ngh ề 11-18; (4) Tổ chức y tế Thế giới và các nước tiên phong đã nỗ lực thực hiện nhiều gi ải pháp quan tr ọng nh ư thành lập Hiệp hội an toàn người bệnh toàn cầu, thành lập các Ủy ban an toàn ng ười b ệnh qu ốc gia, các Viện nghiên cứu an toàn người bệnh và ban hành các hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật, cũng như thiết lập các hệ thống báo cáo sự cố y khoa bắt buộc và t ự nguy ện đ ể nâng cao nh ận th ức và đưa ra các giải pháp làm giảm thiểu sai sót, sự cố y khoa trong các cơ sở khám chữa bệnh. Trên cơ sở kinh nghiệm của các nước, tác giả khuyến nghị Việt Nam cần: (1) Thành lập Hội đồng quốc gia về chất lượng dịch vụ y tế và an toàn người bệnh để tư v ấn cho B ộ Y t ế ban hành các chính sách, các hướng dẫn và giải pháp đảm bảo an toàn ng ười bệnh; (2) Tăng c ường nghiên cứu sự cố y khoa; (3) Xây dựng các quy định và quy trình báo cáo b ắt bu ộc sai sót s ự c ố y khoa; (4) Triển khai sớm hệ thống bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp theo Luật Khám ch ữa b ệnh; (5) Ban hành các tiêu chí quốc gia về an toàn người bệnh để các cơ sở khám chữa b ệnh ph ấn đ ấu và t ự theo dõi giám sát. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Y văn đã sử dụng các thuật ngữ khác nhau để mô tả những rủi ro trong thực hành y khoa như: “Bệnh do thầy thuốc gây nên - Iatrogenics”, “Sai sót y khoa -Medical Error”, và ngày càng sử dụng phổ biến thuật ngữ “ Sự cố y khoa – Medical Adverse Event”. Theo định nghĩa của WHO: Sự cố không mong muốn là tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng do bệnh) bao gồm các lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế. Sự cố y khoa có thể phòng ngừa và không thể phòng ngừa23. Ở nước ta, một số sự cố y khoa không mong muốn xảy ra gần đây gây sự quan tâm theo dõi của toàn xã hội đối với ngành y tế. Khi sự cố y khoa không mong muốn xảy ra, người bệnh và gia đình người bệnh trở thành nạn nhân, phải gánh ch ịu hậu quả tổn hại tới sức khỏe, tính mạng, tài chính, tai nạn chồng lên tai nạn. Và các cán bộ y tế liên quan tới sự cố y khoa không mong muốn cũng là nạn nhân trước những áp lực của dư luận xã hội và cũng cần được hỗ trợ về tâm lý khi rủi ro nghề nghiệp xảy ra. 1 Mục đích bài báo cáo nhằm: (1) Cung cấp thông tin về tần suất sự cố y khoa; (2) Tìm hiểu nguyên nhân và các yếu tố liên quan tới sự cố y khoa; (3) Các giải pháp Tổ chức y tế Thế giới và các quốc gia tiên phong đã thực hiện trong lĩnh vực ATNB. Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu thông qua việc tổng hợp các đề tài nghiên cứu, nghiên cứu các báo cáo trong nước và quốc tế lĩnh vực ATNB được đăng tải trên các Tạp chí y học của Mỹ, Canada, Úc, Anh quốc được Thế giới ghi nhận đi tiên phong trong lĩnh vực an toàn người bệnh. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Tần suất sự cố y khoa Bảng 1. Tổng hợp sự cố y khoa tại các nước phát triển Số NB Số Tỷ Nghiên cứu Năm NC sự cố lệ (%) 1. Mỹ (Harvard Medical Practice Study ) 1984 30.195 1.133 3,7 2. Mỹ (Utah-Colorado Study)* 1992 14.565 787 5,4 3. Úc (Quaility in Australia Health Case Study) 1992 14.179 2.353 16,6 4. Úc (Quaility in Australia Health Case Study)** 1992 14.179 1.499 10,6 5. Anh (Adverse event in British hospitals) 2000 1.014 119 10,8 6. Canada (The incidence of adverse events among 2000 3.745 255 7,5 hospital patients in Canada) 7. Đan Mạch 1998 1.097 176 9,0 8. Hà Lan (Adverse Events and potentially 2004 7.926 5,7 preventable deaths in Dutch hospitals) * Áp dụng phương pháp nghiên cứu của Úc; ** Áp dụng phương pháp nghiên cứu của Mỹ. Bảng 1 cho thấy các nghiên cứu về tần suất sự cố y khoa của các quốc gia tiên phong đã bắt đầu từ những năm 2000s, các nghiên cứu đều sử dụng phương pháp hồi cứu trên bệnh án và giống nhau về tiêu chí dánh giá cho thấy tần suất sự cố y khoa từ 3,7%-16,6% người bệnh nhập viện6,7,8,9,10,11,12. Các nghiên cứu so sánh áp dụng cùng phương pháp của Mỹ và của Úc cho thấy tần suất sự cố y khoa trong kho ảng t ừ 5,4% - 10,6%10,22. Viện nghiên cứu y học Mỹ hồi cứu 30.195 bệnh án đã công bố tỷ lệ người bệnh nhập viện gặp sự cố y khoa là 3,7% 10. Các chuyên gia y tế Mỹ ước tính ít nhất có 44.000 - 98.000 người bệnh tử vong trong các bệnh viện ...

Tài liệu có liên quan: