Báo cáo Khôi phục số liệu dòng chảy tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số liệu dòng chảy là cực kì quan trọng trong việc tính toán cân bằng nước, là sơ sở để xây dựng các công trình trữ nước, vận hành các công trình thủy lợi… Tuy nhiên, cũng giống như nhiều địa phương khác, các lưu vực sông thuộc tỉnh Khánh Hòa có nguồn số liệu dòng chảy đo đạc rất hạn chế. Toàn tỉnh chỉ có duy nhất trạm thủy văn Đồng Trăng có số liệu dòng chảy đo đạc (từ năm 1983 tới nay), trong khi đó số trạm đo mưa trong tỉnh tương đối đầy đủ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Khôi phục số liệu dòng chảy tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình NAM "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 16-22 Khôi phục số liệu dòng chảy tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình NAM Đặng Đình Đức*, Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Phương Nhung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Số liệu dòng chảy là cực kì quan trọng trong việc tính toán cân bằng nước, là sơ sở để xây dựng các công trình trữ nước, vận hành các công trình thủy lợi… Tuy nhiên, cũng giống như nhiều địa phương khác, các lưu vực sông thuộc tỉnh Khánh Hòa có nguồn số liệu dòng chảy đo đạc rất hạn chế. Toàn tỉnh chỉ có duy nhất trạm thủy văn Đồng Trăng có số liệu dòng chảy đo đạc (từ năm 1983 tới nay), trong khi đó số trạm đo mưa trong tỉnh tương đối đầy đủ và đồng bộ từ năm 1977 tới nay. Bài toán đặt ra là cần phải khôi phục số liệu dòng chảy từ tài liệu đo mưa. Tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình toán, cụ thể là ứng dụng mô hình NAM để khôi phục số liệu dòng chảy các lưu vực sông thuộc tỉnh Khánh Hòa. Bài báo đã thực hiện tính toán, khôi phục dòng chảy cho 18 tiểu lưu vực trên địa bàn tỉnh. Kết quả này sẽ được sử dụng trong những nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: dòng chảy, Khánh Hòa, mô hình NAM.1. Mở đầu tỉnh Khánh Hòa nói riêng là rất hạn chế. Từ lâu, các nhà khoa học đã cố gắng nghiên cứu mối Nước có vai trò không thể thay thế trong liên hệ mưa-dòng chảy, để từ đó khôi phục sốtoàn bộ sự sống trên Trái Đất, hơn hết, đây là liệu dòng chảy, phục vụ cho nhiều lợi ích dânmột tài nguyên gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh, kinh tế. Các mô hình toán thủy văn ra đời,của con người. Bài toán quy hoạch, khai thác, ngày càng mô phỏng tốt quá trình hình thànhsử dụng hợp lý tài nguyên nước đã được đặt ra dòng chảy từ mưa, mô hình NAM là một trongtừ lâu, và số liệu dòng chảy là đầu vào quan số đó. Mô hình được viết và phát triển bởi Việntrọng. Để có được số liệu này, theo phương thủy lực Đan Mạch (DHI), hiện đang được sửpháp truyền thống chúng ta phải tiến hành đo dụng rộng rãi, và chứng minh hiệu quả trênđạc, đây là công việc hết sức tốn kém, mất nhiều lưu vực. Mô hình NAM được viết tíchnhiều thời gian và công sức. Do vậy, số lượng hợp trong bộ mô hình MIKE, kết quả của nó cócác trạm đo dòng chảy ở Việt Nam nói chung, thể sử dụng trực tiếp cho mô hình cân bằng nước hệ thống MIKE BASIN và các mô hình_______ thủy động lực khác như MIKE 11, MIKE 21… Tác giả liên hệ. ĐT: 84-973758049. E-mail: dangduc.hus@gmail.com 16 Đ.Đ. Đức và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 16-22 17 Toàn tỉnh Khánh Hòa chỉ có một trạm đolưu lượng với chuỗi số liệu dài là trạm ĐồngTrăng (1983-nay). Bài báo tiến hành thiết lậpmô hình, hiệu chỉnh và kiểm định với chuỗi sốliệu thực đo tại trạm Đồng Trăng (sông Cái NhaTrang). Bộ thông số của mô hình sau hiệuchỉnh, kiểm định sẽ được sử dụng để khôi phụcsố liệu dòng chảy trên các tiểu lưu vực sôngthuộc địa bàn tỉnh.2. Khu vực nghiên nghiên cứu - Khánh Hòa có diện tích tự nhiên là 5.218km². Phần đất liền của tỉnh nằm kéo dài từ tọađộ địa lý 12°52’15 đến 11°42’50 vĩ độ Bắc vàtừ 108°40’33 đến 109°27’55 kinh độ Đông Hình 1. Lưu vực sông Cái tính đến[1-3]. trạm Đồng Trăng. - Địa hình toàn tỉnh chia thành các dạng cơbản như sau: Vùng núi và bán sơn địa, Vùng 3. Giới thiệu mô hình NAMđồng bằng ven biển và Vùng thềm lục địa. - Khánh Hòa nằm trong khu vực khí hậu Mô hình NAM là mô hình thủy văn củanhiệt đới gió mùa, tuy nhiên có những nét biến viện thủy lực Đan Mạch (DHI), được tích hợpdạng khá độc đáo: khí hậu tương đối ôn hòa, như một modul trong mô hình MIKE 11. Đây làmang tính chất của khí hậu đại dương, có 2 mùa một mô hình tất định, tập trung và cho ướcrõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, lượng mưa – dòng chảy dựa theo các cấu trúctừ khoảng giữa tháng IX đến giữa tháng XII bán kinh nghiệm. Yêu cầu số liệu đầu vào củadương lịch, lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Khôi phục số liệu dòng chảy tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình NAM "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 16-22 Khôi phục số liệu dòng chảy tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình NAM Đặng Đình Đức*, Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Phương Nhung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Số liệu dòng chảy là cực kì quan trọng trong việc tính toán cân bằng nước, là sơ sở để xây dựng các công trình trữ nước, vận hành các công trình thủy lợi… Tuy nhiên, cũng giống như nhiều địa phương khác, các lưu vực sông thuộc tỉnh Khánh Hòa có nguồn số liệu dòng chảy đo đạc rất hạn chế. Toàn tỉnh chỉ có duy nhất trạm thủy văn Đồng Trăng có số liệu dòng chảy đo đạc (từ năm 1983 tới nay), trong khi đó số trạm đo mưa trong tỉnh tương đối đầy đủ và đồng bộ từ năm 1977 tới nay. Bài toán đặt ra là cần phải khôi phục số liệu dòng chảy từ tài liệu đo mưa. Tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình toán, cụ thể là ứng dụng mô hình NAM để khôi phục số liệu dòng chảy các lưu vực sông thuộc tỉnh Khánh Hòa. Bài báo đã thực hiện tính toán, khôi phục dòng chảy cho 18 tiểu lưu vực trên địa bàn tỉnh. Kết quả này sẽ được sử dụng trong những nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: dòng chảy, Khánh Hòa, mô hình NAM.1. Mở đầu tỉnh Khánh Hòa nói riêng là rất hạn chế. Từ lâu, các nhà khoa học đã cố gắng nghiên cứu mối Nước có vai trò không thể thay thế trong liên hệ mưa-dòng chảy, để từ đó khôi phục sốtoàn bộ sự sống trên Trái Đất, hơn hết, đây là liệu dòng chảy, phục vụ cho nhiều lợi ích dânmột tài nguyên gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh, kinh tế. Các mô hình toán thủy văn ra đời,của con người. Bài toán quy hoạch, khai thác, ngày càng mô phỏng tốt quá trình hình thànhsử dụng hợp lý tài nguyên nước đã được đặt ra dòng chảy từ mưa, mô hình NAM là một trongtừ lâu, và số liệu dòng chảy là đầu vào quan số đó. Mô hình được viết và phát triển bởi Việntrọng. Để có được số liệu này, theo phương thủy lực Đan Mạch (DHI), hiện đang được sửpháp truyền thống chúng ta phải tiến hành đo dụng rộng rãi, và chứng minh hiệu quả trênđạc, đây là công việc hết sức tốn kém, mất nhiều lưu vực. Mô hình NAM được viết tíchnhiều thời gian và công sức. Do vậy, số lượng hợp trong bộ mô hình MIKE, kết quả của nó cócác trạm đo dòng chảy ở Việt Nam nói chung, thể sử dụng trực tiếp cho mô hình cân bằng nước hệ thống MIKE BASIN và các mô hình_______ thủy động lực khác như MIKE 11, MIKE 21… Tác giả liên hệ. ĐT: 84-973758049. E-mail: dangduc.hus@gmail.com 16 Đ.Đ. Đức và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 16-22 17 Toàn tỉnh Khánh Hòa chỉ có một trạm đolưu lượng với chuỗi số liệu dài là trạm ĐồngTrăng (1983-nay). Bài báo tiến hành thiết lậpmô hình, hiệu chỉnh và kiểm định với chuỗi sốliệu thực đo tại trạm Đồng Trăng (sông Cái NhaTrang). Bộ thông số của mô hình sau hiệuchỉnh, kiểm định sẽ được sử dụng để khôi phụcsố liệu dòng chảy trên các tiểu lưu vực sôngthuộc địa bàn tỉnh.2. Khu vực nghiên nghiên cứu - Khánh Hòa có diện tích tự nhiên là 5.218km². Phần đất liền của tỉnh nằm kéo dài từ tọađộ địa lý 12°52’15 đến 11°42’50 vĩ độ Bắc vàtừ 108°40’33 đến 109°27’55 kinh độ Đông Hình 1. Lưu vực sông Cái tính đến[1-3]. trạm Đồng Trăng. - Địa hình toàn tỉnh chia thành các dạng cơbản như sau: Vùng núi và bán sơn địa, Vùng 3. Giới thiệu mô hình NAMđồng bằng ven biển và Vùng thềm lục địa. - Khánh Hòa nằm trong khu vực khí hậu Mô hình NAM là mô hình thủy văn củanhiệt đới gió mùa, tuy nhiên có những nét biến viện thủy lực Đan Mạch (DHI), được tích hợpdạng khá độc đáo: khí hậu tương đối ôn hòa, như một modul trong mô hình MIKE 11. Đây làmang tính chất của khí hậu đại dương, có 2 mùa một mô hình tất định, tập trung và cho ướcrõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, lượng mưa – dòng chảy dựa theo các cấu trúctừ khoảng giữa tháng IX đến giữa tháng XII bán kinh nghiệm. Yêu cầu số liệu đầu vào củadương lịch, lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
số liệu dòng chảy khí tượng thủy văn nghiên cứu khí tượng tính toán thủy văn hải dương học báo cáo thủy vănTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 288 0 0 -
17 trang 263 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 208 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 175 0 0 -
84 trang 168 1 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 159 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 155 0 0 -
11 trang 138 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 126 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 115 0 0