Danh mục tài liệu

BÁO CÁO LƯU HÀNH CỦA VIRUT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 TẠI VIỆT NAM VÀ VACXIN PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.86 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh cúm gia cầm độc lực cao do virut cúm H5N1 gây ra ở Việt Nam từ cuối năm 2003 và vẫn tiếp tục xảy ra ở nước ta cho đến nay. Theo ước tính sơ bộ, hơn 63 triệu gia cầm các loại tại Việt Nam đã bị chết và bị tiêu hủy do dịch cúm gia cầm. Nguy hiểm hơn, virut cúm gia cầm H5N1 đã gây bệnh cho 119 người Việt Nam, trong đó 59 người đã tử vong.1 Kể từ năm 2003 đến nay, theo FAO, trên thế giới có 63 quốc gia và vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " LƯU HÀNH CỦA VIRUT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 TẠI VIỆT NAM VÀ VACXIN PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM " Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y - TẬP XVIII - SỐ 6 - 2011 N©ng cao - tham kh¶o LƯU HÀNH CỦA VIRUT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 TẠI VIỆT NAM VÀ VACXIN PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM Nguyễn Ngọc Tiến1, Hoàng Văn Năm1, Văn Đăng Kỳ1 Nguyễn Tùng2 và Ken Inui2 Bệnh cúm gia cầm độc lực cao do virut cúm đánh giá hiệu lực vacxin nhằm lựa chọn đúngH5N1 gây ra ở Việt Nam từ cuối năm 2003 và chủng loại vacxin có hiệu quả cao nhất để phụcvẫn tiếp tục xảy ra ở nước ta cho đến nay. Theo vụ chiến lược tiêm phòng quốc gia, góp phầnước tính sơ bộ, hơn 63 triệu gia cầm các loại tại giảm thiểu thiệt hại do dịch cúm gây ra, phấn đấuViệt Nam đã bị chết và bị tiêu hủy do dịch cúm đạt được mục tiêu khống chế và tiến tới thanhgia cầm. Nguy hiểm hơn, virut cúm gia cầm toán bệnh trong tương lai.H5N1 đã gây bệnh cho 119 người Việt Nam,trong đó 59 người đã tử vong.1 1. Sự lưu hành của virut cúm gia cầm độc lực cao H5N1 ở Việt Nam Kể từ năm 2003 đến nay, theo FAO, trên thếgiới có 63 quốc gia và vùng lãnh thổ có dịch Tất cả các mẫu virut cúm thu thập được từcúm gia cầm, trong đó khu vực châu Phi là 12, các ổ dịch và từ các chương trình giám sát sauchâu Á là 18, châu Âu là 26 và Cận Đông là 7; tiêm phòng đã được gửi về Trung tâm chẩn đoántổng số gia cầm bị chết và tiêu hủy là hơn 400 thú y trung ương - Cục thú y để chọn lọc, xéttriệu con, thiệt hại ước tính khoảng 20 tỷ đô-la nghiệm và gửi đến các phòng thí nghiệm thamMỹ. Theo WHO, virut cúm gia cầm H5N1 đã chiếu cúm quốc tế để nghiên cứu sâu về sự biếnlây nhiễm cho 565 người trong đó 331 người đã đổi gen của virut. Kết quả sơ bộ cho thấy, kể từtử vong. Do vậy, việc phòng chống dịch cúm gia cuối năm 2003 đến nay, virut cúm H5N1 đã cócầm là nhiệm vụ trọng tâm và ưu tiên hàng đầu nhiều biến đổi.của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Như chúng ta đã biết, ở ngoài tự nhiên, virut Để khống chế và tiến tới thanh toán bệnh cúm cúm gia cầm luôn luôn biến đổi. Để theo dõi,gia cầm, Chính phủ Việt Nam đã quyết liệt chỉ đánh giá sự biến đổi của virut, các nhà khoa họcđạo áp dụng các biện pháp tổng hợp phòng chống đã phân loại virut cúm H5N1 dựa trên gen HAH5dịch. Đặc biệt, từ tháng 8/2005, Chính phủ cho thành nhiều nhánh (clade) từ 0 - 9. Tại Việt Nam,phép áp dụng chiến lược tiêm phòng vacxin cúm kết quả phân tích mẫu virut từ các ổ dịch chocho đàn gia cầm. Thực hiện chiến lược tiêm thấy có nhiều clade của virut cúm H5N1 xuấtphòng vacxin này, Cục thú y đã chủ động giám hiện như: clade 1, clade 5, clade 2.3 (bao gồmsát thường xuyên sự lưu hành và biến đổi của các phân nhánh 2.3.2 và 2.3.4), ngoài ra còn cóvirut cúm, đồng thời triển khai các thí nghiệm clade 7 (đang lưu hành ở Trung Quốc) được tìm thấy trên gà nhập lậu qua đường Lạng Sơn. Tuy1 Cục thú y. nhiên, trong những năm gần đây, phổ biến nhất2 Trung tâm chẩn đoán thú y trung ương.76 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y - TẬP XVIII - SỐ 6 - 2011vẫn là các clade 1, clade 2.3.2 và clade 2.3.4. 2.3.4) chế từ chủng DK/AH/06 (phân lập trên vịtPhân bố của các clade này như sau: ở An Huy) để tiêm phòng. Trung Quốc đang nghiên cứu sản xuất vacxin H5N1 chủng Re-61.1. Phân bố theo thời gian của các clade virut (clade 2.3.2) chế từ chủng CK/GD/10 (phân lậpcúm H5N1 tại Việt Nam trên gà ở Quảng Đông) để tiêm phòng. - Clade 1 xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2003 - Vacxin tái tổ hợp: Trung Quốc cũng đã phátđến năm 2010; triển và sản xuất vacxin tái tổ hợp đậu - cúm - Clade 2.3.4 xuất hiện từ năm 2007 đến năm (khoảng 615 triệu liều), Niucatxơn - cúm (khoảng2010; 3,9 tỷ liều) và đang nghiên cứu sản xuất vacxin - Clade 2.3.2 xuất hiện trong năm 2006, sau tái tổ hợp dịch tả vịt - cúm.đó biến mất và tái xuất hiện trong năm 2009/2010cho đến nay (tháng 8/2011); 2. Sự biến đổi của virut cúm gia cầm tại Việt Nam - Clade 5 chỉ xuất hiện trong năm 2006; - Qua số liệu phân tích các mẫu virut từ các ổ1.2. Phân bố theo không gian của các clade dịch cúm gia cầm gần đây và số liệu giám sátvirut cúm H5N1 tại Việt Nam virut cúm cho thấy nhánh virut mới (clade 2.3.2) Về cơ bản, tại các tỉnh phía Nam vẫn là clade của virut cúm H5N1 lưu hành ở hầu khắp các1 lưu hành suốt từ 2003 - 2011; các tỉnh phía tỉnh miền Bắc, duyên hải miền Trung và Tây ...

Tài liệu có liên quan: