Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thương mại
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thương mạiMột số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh nhập khẩuhàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinhdoanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) –Bộ Thương mại LỜI NÓI ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi nămmột tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thờinền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vữngtrong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều ho àntoàn không hề đ ơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với cácdoanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Trước tình hình đó,nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhưng bên cạnh đóvẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trường màcòn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm chodoanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, góp phần thựchiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăngtrưởng của nước nhà. Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu(PROSIMEX) – Bộ Thương mại là một trong các doanh nghiệp đó. Đây làdoanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu. Trong những năm qua Công ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốtvới các bạn hàng trong và ngoài nước, và nhập khẩu đã góp phần không nhỏvào sự thành công này của Công ty. Do anh thu bán hàng nhập khẩu hàng nămchiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty (70%) do đó nhậpkhẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của to àn Công ty. Đ ể đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trò của hoạt động nhậpkhẩu của Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu(PROSIMEX) – Bộ Thương mại làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp củamình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, người trựctiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các cô chútrong Công ty Prosimex, những người đã giúp đ ỡ em rất nhiều trong thời gianthực tập tại Công ty. Do hạn chế về khả năng bản thân và thời gian nghiêncứu nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạnđể đề tài này được hoàn thiện hơn nữa. Hà nội ngày 31-5-2003 Sinh viên Chu Huy Phương CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU. I. KHÁI QUÁT V Ề HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 1.1. Khái niệm. N hập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu làho ạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhập khẩukhông chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệbuôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhập khẩulà thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinhtế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu hướng liên kết to àncầu và khu vực làm cho m ức độ ảnh hưởng, tác động của từng quốc gia đốivới nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậynó phức tạp hơn mua bán trong nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn;đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phảichuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phảituân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng như địa phương. Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhậpkhẩu vật tư hàng hoá... phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nângcao đời sống trong nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng caonăng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất ở trong nước, giải quyết sựkhan hiếm ở thị trường nội địa. Mặt khác thông qua thị trường nhập khẩu đảmbảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khảnăng sản xuất trong nước chưa đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo nhữngnăng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hàihoà có hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán. 1.2. Đặc điểm. N hập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hoạtđộng buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịchbuôn bán giữa những người có quốc tịch khác nha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thương mạiMột số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh nhập khẩuhàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinhdoanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) –Bộ Thương mại LỜI NÓI ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi nămmột tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thờinền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vữngtrong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều ho àntoàn không hề đ ơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với cácdoanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Trước tình hình đó,nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhưng bên cạnh đóvẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trường màcòn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm chodoanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, góp phần thựchiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăngtrưởng của nước nhà. Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu(PROSIMEX) – Bộ Thương mại là một trong các doanh nghiệp đó. Đây làdoanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu. Trong những năm qua Công ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốtvới các bạn hàng trong và ngoài nước, và nhập khẩu đã góp phần không nhỏvào sự thành công này của Công ty. Do anh thu bán hàng nhập khẩu hàng nămchiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty (70%) do đó nhậpkhẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của to àn Công ty. Đ ể đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trò của hoạt động nhậpkhẩu của Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu(PROSIMEX) – Bộ Thương mại làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp củamình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, người trựctiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các cô chútrong Công ty Prosimex, những người đã giúp đ ỡ em rất nhiều trong thời gianthực tập tại Công ty. Do hạn chế về khả năng bản thân và thời gian nghiêncứu nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạnđể đề tài này được hoàn thiện hơn nữa. Hà nội ngày 31-5-2003 Sinh viên Chu Huy Phương CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU. I. KHÁI QUÁT V Ề HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 1.1. Khái niệm. N hập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu làho ạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhập khẩukhông chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệbuôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhập khẩulà thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinhtế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu hướng liên kết to àncầu và khu vực làm cho m ức độ ảnh hưởng, tác động của từng quốc gia đốivới nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậynó phức tạp hơn mua bán trong nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn;đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phảichuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phảituân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng như địa phương. Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhậpkhẩu vật tư hàng hoá... phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nângcao đời sống trong nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng caonăng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất ở trong nước, giải quyết sựkhan hiếm ở thị trường nội địa. Mặt khác thông qua thị trường nhập khẩu đảmbảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khảnăng sản xuất trong nước chưa đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo nhữngnăng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hàihoà có hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán. 1.2. Đặc điểm. N hập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hoạtđộng buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịchbuôn bán giữa những người có quốc tịch khác nha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo nhập khẩu hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu kinh tế thị trường doanh thu bán hàng Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)Tài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 534 4 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 267 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 251 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0