BÁO CÁO MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN MÔ BỆNH HỌC VÀ PHÂN TÍCH SIÊU CẤU TRÚC CỦA HỘI CHỨNG HOẠI TỬ GAN TUỴ TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng hoại tử gan tuỵ gây chết tôm hàng loạt trên tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Dấu hiệu lâm sàng trên tôm mắc hội chứng là tôm lờ đờ, bỏ ăn và chết, cơ quan gan tuỵ của tôm bị mềm nhũn hoặc teo dai. Chẩn đoán mô bệnh học cho thấy hai trường hợp hoại tử tương ứng với hai dấu hiệu lâm sàng. Dấu hiệu hoại tử 1 là các tế bào ống gan bị thoái hoá hoàn toàn và bong tróc vào bên trong lòng ống, không tìm thấy sự hiện diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN MÔ BỆNH HỌC VÀ PHÂN TÍCH SIÊU CẤU TRÚC CỦA HỘI CHỨNG HOẠI TỬ GAN TUỴ TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG " MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN MÔ BỆNH HỌC VÀ PHÂN TÍCH SIÊU CẤU TRÚC CỦA HỘI CHỨNG HOẠI TỬ GAN TUỴ TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HISTOPATHOLOGICAL AND ULTRASTRUCTURAL FINDINGS OF HEPATHOPANCREATITIC NECROSIS SYNDROME IN SHRIMP CULTURED IN MEKONG DELTA Lê Hữu Tài, Nguyễn Văn Hảo, Lê Hồng Phước Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 2SUMMARY Hepatopancreatitic necrosis syndrome caused mass mortality in shrimp cultured inMekong Delta. Clinical signs were lethargy and anorexia; hepatopancreata was soft andmuddy or marked atrophy and leathery with black streaks. Histopathological diagnosisrevealed two cases of necrosis corresponding to the two clinical signs. The first one wascharacterized by completely degraded cells and peeling on the innertube. There were noorganic living pathogens and no common signs of change on the hepatopancreatic cells whenobserved under electron microscope. The second one was the sign of melanization,necrotizing inflammation around the hepatic duct with the appearance of numerous bloodcells and the presence of Gram-negative bacilli.Key words: Hepatopancreas, histopathology, necrosis, shrimpTÓM TẮT Hội chứng hoại tử gan tuỵ gây chết tôm hàng loạt trên tôm nuôi ở Đồng bằng sôngCửu Long. Dấu hiệu lâm sàng trên tôm mắc hội chứng là tôm lờ đờ, bỏ ăn và chết, cơ quangan tuỵ của tôm bị mềm nhũn hoặc teo dai. Chẩn đoán mô bệnh học cho thấy hai trường hợphoại tử tương ứng với hai dấu hiệu lâm sàng. Dấu hiệu hoại tử 1 là các tế bào ống gan bị thoáihoá hoàn toàn và bong tróc vào bên trong lòng ống, không tìm thấy sự hiện diện của các tácnhân gây bệnh hữu sinh. Không có dấu hiệu biến đổi đặc trưng trên tế bào quan tuỵ khi quansát dưới kính hiển vi điện tử. Dấu hiệu hoại tử 2 là hiện tượng melanin hoá, viêm quanh cácống gan tuỵ với sự xuất hiện của vô số tế bào máu, tìm thấy sự hiện diện của dạng trực khuẩnGram âm trong vùng hoại tử.Từ khoá: gan tuỵ, hoại tử, mô bệnh học, tômMỞ ĐẦU Đã có rất nhiều tài liệu trên thế giới công bố các bệnh liên quan đến gan tuỵ của tômsú và tôm thẻ chân trắng. Nguyên nhân gây bệnh có thể là các tác nhân hữu sinh như virus, vikhuẩn và ký sinh trùng như: Vibrio, Monodon Baculorirus, Parvovirus, Baculoviral MidgutGland Necrosis, Microsporidia và Haplosporidia (Lightner, 1996). Một trong những bệnhđược quan tâm nghiên cứu nhiều nhất hiện nay là bệnh hoại tử gan tụy NHP vì khả năng gâychết tôm ở nhiều cấp độ khác nhau và đã xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới (Frelier et al., 1992;Frelier et al., 1993; Loy và Frelier, 1996; Loy et al., 1996; Vincent và Lotz, 2005; Arangurenet al., 2006; del Río-Rodríguez et al., 2006; Ibarra-Gamez et al., 2007). Bên cạnh các tác nhân truyền nhiễm các yếu tố môi trường do các hoạt động sinh hoạtvà sản xuất của con người tạo ra có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi. Các hoá chấttrong xử lý, cải tạo ao trước khi nuôi; chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho tôm trong quá 286trình nuôi cũng góp phần vào việc đưa vào ao nuôi các yếu tố bất lợi. Các loại kim loại nặngtồn lưu trong môi trường (Cadmium, Kẽm, Đồng), dư lượng thuốc diệt nấm, dư lượng thuốcdiệt côn trùng, độc tố nấm trong thức ăn (Aflatoxin, Mycotoxin), độc tố tảo liên quan đến hiệntượng nở hoa (tảo lam, tảo khuê, tảo giáp), . . . cũng có khả năng làm suy thoái chức năng củacơ quan gan tụy. Tác động của các chất độc lên tổ chức gan tụy của các sinh vật thủy sản đãđược nghiên cứu (Lightner et al., 1982; Doughtie và Rao, 1984; Förlin et al., 1986;Khangarot, 1992; Bautista, 1994, Lightner và ct.v, 1996; Bhavan và Geraldine, 2000). Gần đây ở Đồng bằng sông Cửu Long, người ta đã phát hiện hội chứng hoại tử gan tuỵtrên tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Hội chứng có diễn biến phức tạp và gây thiệt hại lớn chongười nuôi từ năm 2010 đến nay. Một số nghiên cứu bước đầu cho thấy có khả năng hộichứng hoại tử gan tuỵ là do một tác nhân mới. Do đó, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên CứuNuôi Trồng Thuỷ Sản 2 đã tiếp cận bằng phương pháp chẩn đoán mô bệnh học trên kính hiểnvi quang học và phân tích siêu cấu trúc mô gan tuỵ bằng kính hiển vi điện tử truyền qua. Báocáo này là kết quả bước đầu của các biến đổi trên cấu trúc mô gan tuỵ tôm mắc hội chứngnày.VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Nghiên cứu đã được tiến hành từ tháng 6/2011 đến tháng 9/2011 tại Viện Nghiên CứuNuôi Trồng Thuỷ Sản 2 và Viện Vệ Sinh Dịch tể Trung Ương. Mẫu vật được thu thập từ cáctrang trại nuôi tôm theo mô hình nuôi thâm canh của Hiệp Hội Tôm Mỹ Thanh, huyện TrầnĐề, tỉnh Sóc Trăng.Phương pháp mô bệnh học Mỗi ao nuôi được xem là 01 mẫu cho mỗi lần thu, mẫu vật được thu thập theo haiphương thức: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN MÔ BỆNH HỌC VÀ PHÂN TÍCH SIÊU CẤU TRÚC CỦA HỘI CHỨNG HOẠI TỬ GAN TUỴ TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG " MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN MÔ BỆNH HỌC VÀ PHÂN TÍCH SIÊU CẤU TRÚC CỦA HỘI CHỨNG HOẠI TỬ GAN TUỴ TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HISTOPATHOLOGICAL AND ULTRASTRUCTURAL FINDINGS OF HEPATHOPANCREATITIC NECROSIS SYNDROME IN SHRIMP CULTURED IN MEKONG DELTA Lê Hữu Tài, Nguyễn Văn Hảo, Lê Hồng Phước Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 2SUMMARY Hepatopancreatitic necrosis syndrome caused mass mortality in shrimp cultured inMekong Delta. Clinical signs were lethargy and anorexia; hepatopancreata was soft andmuddy or marked atrophy and leathery with black streaks. Histopathological diagnosisrevealed two cases of necrosis corresponding to the two clinical signs. The first one wascharacterized by completely degraded cells and peeling on the innertube. There were noorganic living pathogens and no common signs of change on the hepatopancreatic cells whenobserved under electron microscope. The second one was the sign of melanization,necrotizing inflammation around the hepatic duct with the appearance of numerous bloodcells and the presence of Gram-negative bacilli.Key words: Hepatopancreas, histopathology, necrosis, shrimpTÓM TẮT Hội chứng hoại tử gan tuỵ gây chết tôm hàng loạt trên tôm nuôi ở Đồng bằng sôngCửu Long. Dấu hiệu lâm sàng trên tôm mắc hội chứng là tôm lờ đờ, bỏ ăn và chết, cơ quangan tuỵ của tôm bị mềm nhũn hoặc teo dai. Chẩn đoán mô bệnh học cho thấy hai trường hợphoại tử tương ứng với hai dấu hiệu lâm sàng. Dấu hiệu hoại tử 1 là các tế bào ống gan bị thoáihoá hoàn toàn và bong tróc vào bên trong lòng ống, không tìm thấy sự hiện diện của các tácnhân gây bệnh hữu sinh. Không có dấu hiệu biến đổi đặc trưng trên tế bào quan tuỵ khi quansát dưới kính hiển vi điện tử. Dấu hiệu hoại tử 2 là hiện tượng melanin hoá, viêm quanh cácống gan tuỵ với sự xuất hiện của vô số tế bào máu, tìm thấy sự hiện diện của dạng trực khuẩnGram âm trong vùng hoại tử.Từ khoá: gan tuỵ, hoại tử, mô bệnh học, tômMỞ ĐẦU Đã có rất nhiều tài liệu trên thế giới công bố các bệnh liên quan đến gan tuỵ của tômsú và tôm thẻ chân trắng. Nguyên nhân gây bệnh có thể là các tác nhân hữu sinh như virus, vikhuẩn và ký sinh trùng như: Vibrio, Monodon Baculorirus, Parvovirus, Baculoviral MidgutGland Necrosis, Microsporidia và Haplosporidia (Lightner, 1996). Một trong những bệnhđược quan tâm nghiên cứu nhiều nhất hiện nay là bệnh hoại tử gan tụy NHP vì khả năng gâychết tôm ở nhiều cấp độ khác nhau và đã xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới (Frelier et al., 1992;Frelier et al., 1993; Loy và Frelier, 1996; Loy et al., 1996; Vincent và Lotz, 2005; Arangurenet al., 2006; del Río-Rodríguez et al., 2006; Ibarra-Gamez et al., 2007). Bên cạnh các tác nhân truyền nhiễm các yếu tố môi trường do các hoạt động sinh hoạtvà sản xuất của con người tạo ra có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi. Các hoá chấttrong xử lý, cải tạo ao trước khi nuôi; chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho tôm trong quá 286trình nuôi cũng góp phần vào việc đưa vào ao nuôi các yếu tố bất lợi. Các loại kim loại nặngtồn lưu trong môi trường (Cadmium, Kẽm, Đồng), dư lượng thuốc diệt nấm, dư lượng thuốcdiệt côn trùng, độc tố nấm trong thức ăn (Aflatoxin, Mycotoxin), độc tố tảo liên quan đến hiệntượng nở hoa (tảo lam, tảo khuê, tảo giáp), . . . cũng có khả năng làm suy thoái chức năng củacơ quan gan tụy. Tác động của các chất độc lên tổ chức gan tụy của các sinh vật thủy sản đãđược nghiên cứu (Lightner et al., 1982; Doughtie và Rao, 1984; Förlin et al., 1986;Khangarot, 1992; Bautista, 1994, Lightner và ct.v, 1996; Bhavan và Geraldine, 2000). Gần đây ở Đồng bằng sông Cửu Long, người ta đã phát hiện hội chứng hoại tử gan tuỵtrên tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Hội chứng có diễn biến phức tạp và gây thiệt hại lớn chongười nuôi từ năm 2010 đến nay. Một số nghiên cứu bước đầu cho thấy có khả năng hộichứng hoại tử gan tuỵ là do một tác nhân mới. Do đó, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên CứuNuôi Trồng Thuỷ Sản 2 đã tiếp cận bằng phương pháp chẩn đoán mô bệnh học trên kính hiểnvi quang học và phân tích siêu cấu trúc mô gan tuỵ bằng kính hiển vi điện tử truyền qua. Báocáo này là kết quả bước đầu của các biến đổi trên cấu trúc mô gan tuỵ tôm mắc hội chứngnày.VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Nghiên cứu đã được tiến hành từ tháng 6/2011 đến tháng 9/2011 tại Viện Nghiên CứuNuôi Trồng Thuỷ Sản 2 và Viện Vệ Sinh Dịch tể Trung Ương. Mẫu vật được thu thập từ cáctrang trại nuôi tôm theo mô hình nuôi thâm canh của Hiệp Hội Tôm Mỹ Thanh, huyện TrầnĐề, tỉnh Sóc Trăng.Phương pháp mô bệnh học Mỗi ao nuôi được xem là 01 mẫu cho mỗi lần thu, mẫu vật được thu thập theo haiphương thức: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản quản lý nguồn lợi khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sản phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ănTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 312 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 235 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 171 0 0