
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902) VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG CON
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết báo cáo " nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo cua đồng (somanniathelphusa germaini rathbun, 1902) và tìm loại thức ăn thích hợp cho ương nuôi cua đồng con ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902) VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG CON " NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902) VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG CON Lê Thị Bình Khoa Thủy Sản, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Email: ltbinh@hcmuaf.edu.vnABSTRACT A study was carried out at Experimental Farm for Aquaculture, Nong Lam University.The study was conducted the two following trials: Trial 1: Fattening and breeding of rice - field crabsRice - field crabs were cultured in 9 cement tanks (size of 0.95 x 0.86 x 1m). The crabs werefed by trash fish, manioc, rice. Trial 2: Nursing young crabs The young crabs were nursed in glass tanks (size of 0.8 x 0.4 x 0.4m) with soil atbottom. The trial was divided into three treatments with 3 kinds of feed such as blood worm(Tubifex) for treatment I; a mixed feed (50% of trash fish, 25% of rice bran and 25% of cornbran) for treatment II and manioc for treatmnet III. Each treatment was replicated three times(3 plots) with the same time. Each plot has 100 young crabs. Average length and weight ofyoung crab was 2mm and 0.004g/ind. The results of the study showed that: real fecundity of rice - field crab is 22.29 ± 4.37eggs/gram of body; each gram of body breeder crab produced 23.75 ± 3.49 young crabs;hatching time was 15 - 21 days; the growth of the young crabs fed by blood worm (treatmentI) was better than that of mixed feed (treament II) and manioc (treatment III).MỞ ĐẦUĐặt Vấn Đề Trước đây, cua đồng có mặt khắp mọi nơi trong các thủy vực nước ngọt như ruộng,ao, hồ, sông, suối, … Chúng được xem là một nguồn thực phẩm thường xuyên và dễ kiếm ởđồng quê. Hiện nay, trong canh tác nông nghiệp người dân đã sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệthực vật, phân bón hóa học, … nhằm tăng năng suất cây trồng. Nhưng thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học, … đã, đang và sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm cạn kiệt nguồn lợi cua đồngtrong tự nhiên. Bên cạnh đó, đô thị hóa ngày càng gia tăng sẽ làm cho môi trường sống củacua đồng ngày càng bị thu hẹp, nhưng việc khai thác cua đồng vẫn chủ yếu dựa vào tự nhiên. Với sự suy giảm đáng kể nguồn lợi cua đồng trong tự nhiên và giá cua đồng ngày càngtăng, nghề nuôi cua đồng đã manh nha xuất hiện trong vài năm gần đây. Để khôi phục nguồnlợi tự nhiên, đa dạng hoá giống loài thuỷ sản và đáp ứng nguồn giống chất lượng tốt phục vụnghề nuôi cua, việc nghiên cứu “Sinh sản nhân tạo cua đồng (Somanniathelphusa germainiRathbun, 1902) và tìm loại thức ăn thích hợp cho ương nuôi cua đồng con” là một trongnhững vấn đề thiết thực cần phải được các nhà chuyên môn quan tâm.Mục Tiêu Đề Tài - Nghiên cứu bố trí cho sinh sản nhân tạo cua đồng. - Tìm hiểu loại thức ăn thích cho ương nuôi cua đồng con. 59 Từ đó từng bước hoàn thiện quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cua đồng để có thểphổ biến rộng cho người dân giúp mang lại hiệu quả cao hơn và hạn chế việc khai thác quámức nguồn lợi cua đồng ngoài tự nhiên.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện trên cua đồng (Somanniathelphusa germaini Rathbun,1902). Cua bố mẹ bố trí được thu bắt tại trại Thực Nghiệm Thủy Sản, khoa Thủy Sản, trườngđại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Cua con bố trí trong thí nghiệm ương được lấy từ thí nghiệm sinh sản nhân tạo.Hình 2.1: Hình dạng ngoài cua đồng Hình 2.2: Cua con bố trí thí nghiệm(Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902)Phương pháp bố trí thí nghiệm Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm:Thí nghiệm 1 (TN 1) Bố trí cho cua đồng sinh sản nhân tạo. Chuẩn bị bể nuôi vỗ và nuôi cua đẻ Bể xi măng (8 m x 2 m x 1 m) được chà rửa sạch, rồi dùng tre, sắt và bạt nylon ngăn rathành 18 lô, mỗi lô có kích thước 0,95 m x 0,86 m x 1 m. Ở mỗi góc dùng gạch tấn chặt đểtránh cua bò sang lô khác, tiếp theo cho đất vào, diện tích đất chiếm khoảng 30% diện tíchnền đáy, cao khoảng 12 - 15 cm. Trong mỗi lô đặt ống nhựa cứng (đường kính 4,5 cm và 5,5cm, dài 15 cm) để làm chỗ cho cua trú ẩn. Đối với các lô nuôi vỗ, mỗi lô cho 6 - 8 ống nhựa,mỗi lô nuôi cua đẻ cho vào 3 ống nhựa được vùi vào trong đất. Mức nước cao khoảng 6 - 8cm. Phía trên bể nuôi được che kín bằng lưới nylon (loại may giai) để ngăn chặn sự xâm nhậpcủa địch hại. Chọn và bố trí cua nuôi vỗ Cua đồng sau khi thu bắt sẽ nuôi riêng cua đực và cua cái trong hai tuần. Sau đó tuyểnchọn những con cua khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, đầy đủ phụ bộ, có màu sắc đặc trưng,kích thước tương đối đồng đều, không quá lớn rồi bố trí vào 9 lô thí nghiệm, mỗi lô 5 cặp. 60 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902) VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG CON " NGHIÊN CỨU CHO SINH SẢN NHÂN TẠO CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902) VÀ TÌM LOẠI THỨC ĂN THÍCH HỢP CHO ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG CON Lê Thị Bình Khoa Thủy Sản, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Email: ltbinh@hcmuaf.edu.vnABSTRACT A study was carried out at Experimental Farm for Aquaculture, Nong Lam University.The study was conducted the two following trials: Trial 1: Fattening and breeding of rice - field crabsRice - field crabs were cultured in 9 cement tanks (size of 0.95 x 0.86 x 1m). The crabs werefed by trash fish, manioc, rice. Trial 2: Nursing young crabs The young crabs were nursed in glass tanks (size of 0.8 x 0.4 x 0.4m) with soil atbottom. The trial was divided into three treatments with 3 kinds of feed such as blood worm(Tubifex) for treatment I; a mixed feed (50% of trash fish, 25% of rice bran and 25% of cornbran) for treatment II and manioc for treatmnet III. Each treatment was replicated three times(3 plots) with the same time. Each plot has 100 young crabs. Average length and weight ofyoung crab was 2mm and 0.004g/ind. The results of the study showed that: real fecundity of rice - field crab is 22.29 ± 4.37eggs/gram of body; each gram of body breeder crab produced 23.75 ± 3.49 young crabs;hatching time was 15 - 21 days; the growth of the young crabs fed by blood worm (treatmentI) was better than that of mixed feed (treament II) and manioc (treatment III).MỞ ĐẦUĐặt Vấn Đề Trước đây, cua đồng có mặt khắp mọi nơi trong các thủy vực nước ngọt như ruộng,ao, hồ, sông, suối, … Chúng được xem là một nguồn thực phẩm thường xuyên và dễ kiếm ởđồng quê. Hiện nay, trong canh tác nông nghiệp người dân đã sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệthực vật, phân bón hóa học, … nhằm tăng năng suất cây trồng. Nhưng thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học, … đã, đang và sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm cạn kiệt nguồn lợi cua đồngtrong tự nhiên. Bên cạnh đó, đô thị hóa ngày càng gia tăng sẽ làm cho môi trường sống củacua đồng ngày càng bị thu hẹp, nhưng việc khai thác cua đồng vẫn chủ yếu dựa vào tự nhiên. Với sự suy giảm đáng kể nguồn lợi cua đồng trong tự nhiên và giá cua đồng ngày càngtăng, nghề nuôi cua đồng đã manh nha xuất hiện trong vài năm gần đây. Để khôi phục nguồnlợi tự nhiên, đa dạng hoá giống loài thuỷ sản và đáp ứng nguồn giống chất lượng tốt phục vụnghề nuôi cua, việc nghiên cứu “Sinh sản nhân tạo cua đồng (Somanniathelphusa germainiRathbun, 1902) và tìm loại thức ăn thích hợp cho ương nuôi cua đồng con” là một trongnhững vấn đề thiết thực cần phải được các nhà chuyên môn quan tâm.Mục Tiêu Đề Tài - Nghiên cứu bố trí cho sinh sản nhân tạo cua đồng. - Tìm hiểu loại thức ăn thích cho ương nuôi cua đồng con. 59 Từ đó từng bước hoàn thiện quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cua đồng để có thểphổ biến rộng cho người dân giúp mang lại hiệu quả cao hơn và hạn chế việc khai thác quámức nguồn lợi cua đồng ngoài tự nhiên.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện trên cua đồng (Somanniathelphusa germaini Rathbun,1902). Cua bố mẹ bố trí được thu bắt tại trại Thực Nghiệm Thủy Sản, khoa Thủy Sản, trườngđại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Cua con bố trí trong thí nghiệm ương được lấy từ thí nghiệm sinh sản nhân tạo.Hình 2.1: Hình dạng ngoài cua đồng Hình 2.2: Cua con bố trí thí nghiệm(Somanniathelphusa germaini Rathbun, 1902)Phương pháp bố trí thí nghiệm Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm:Thí nghiệm 1 (TN 1) Bố trí cho cua đồng sinh sản nhân tạo. Chuẩn bị bể nuôi vỗ và nuôi cua đẻ Bể xi măng (8 m x 2 m x 1 m) được chà rửa sạch, rồi dùng tre, sắt và bạt nylon ngăn rathành 18 lô, mỗi lô có kích thước 0,95 m x 0,86 m x 1 m. Ở mỗi góc dùng gạch tấn chặt đểtránh cua bò sang lô khác, tiếp theo cho đất vào, diện tích đất chiếm khoảng 30% diện tíchnền đáy, cao khoảng 12 - 15 cm. Trong mỗi lô đặt ống nhựa cứng (đường kính 4,5 cm và 5,5cm, dài 15 cm) để làm chỗ cho cua trú ẩn. Đối với các lô nuôi vỗ, mỗi lô cho 6 - 8 ống nhựa,mỗi lô nuôi cua đẻ cho vào 3 ống nhựa được vùi vào trong đất. Mức nước cao khoảng 6 - 8cm. Phía trên bể nuôi được che kín bằng lưới nylon (loại may giai) để ngăn chặn sự xâm nhậpcủa địch hại. Chọn và bố trí cua nuôi vỗ Cua đồng sau khi thu bắt sẽ nuôi riêng cua đực và cua cái trong hai tuần. Sau đó tuyểnchọn những con cua khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, đầy đủ phụ bộ, có màu sắc đặc trưng,kích thước tương đối đồng đều, không quá lớn rồi bố trí vào 9 lô thí nghiệm, mỗi lô 5 cặp. 60 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn lợi thủy sản quản lý thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sản phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ănTài liệu có liên quan:
-
78 trang 369 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 307 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
56 trang 163 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 146 0 0
-
41 trang 144 0 0
-
11 trang 143 0 0
-
119 trang 140 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 124 0 0 -
105 trang 124 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 122 0 0