Báo cáo nghiên cứu khoa học Biến động trầm tích và diễn biến hình thái khu vực cửa sông ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủy thạch động lực là bài toán phức tạp, đòi hỏi nhiều nguồn số liệu, trong đó có các tham số trầm tích, bài này phân tích biến động trầm tích lơ lửng, trầm tích đáy và diễn biến hình thái khu vực cửa sông Bến Hải và vùng ven bờ Cửa Tùng trên cơ sở số liệu 2 đợt khảo sát do khoa KT-TV-HDH thực hiện 8/2009 và 4/2010 và thu thập của Công ty Tư vấn GTVT (TEDI) năm 2000.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Biến động trầm tích và diễn biến hình thái khu vực cửa sông ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị " TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐434 Biến động trầm tích và diễn biến hình thái khu vực cửa sông ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị Nguyễn Thọ Sáo*, Nguyễn Minh Huấn, Ngô Chí Tuấn, Đặng Đình Khá Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Thủy thạch động lực là bài toán phức tạp, đòi hỏi nhiều nguồn số liệu, trong đó có các tham số trầm tích, bài này phân tích biến động trầm tích lơ lửng, trầm tích đáy và diễn biến hình thái khu vực cửa sông Bến Hải và vùng ven bờ Cửa Tùng trên cơ sở số liệu 2 đợt khảo sát do khoa KT-TV-HDH thực hiện 8/2009 và 4/2010 và thu thập của Công ty Tư vấn GTVT (TEDI) năm 2000. Kết quả phân tích sẽ đóng góp các nhận định cơ bản về biến động trầm tích trong khu vực nghiên cứu, đồng thời làm số liệu đầu vào cho các mô hình toán. Đã đề xuất chọn đường kính hạt trung vị cho khu vực là d50 = 0.27mm và độ chọn lọc cát là 1.4, vận tốc chìm lắng bằng 2cm/s. Từ khóa: trầm tích lơ lửng, trầm tích đáy, đường kính hạt trung vị, độ chọn lọc, vận tốc chìm lắng.1 . M ở đầ u∗ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị được thực thi, Cửa Tùng trở nên một Trong bài toán nghiên cứu thủy thạch động khu vực có tầm quan trọng trong ngành du lịchlực, các tham số của trầm tích và biến động của và hải sản của tỉnh. Sự ra đời của cụm côngnó có tầm quan trọng đặc biệt. Các tham số này trình: cầu Tùng Luật, khu neo đậu tàu và hậuvà sự biến động của chúng theo không gian và cần nghề cá (cảng cá), kè chắn cát đã tác độngthời gian không chỉ cho ta cách nhìn nhận về mạnh đến bức tranh thủy thạch động lực khucác diễn biến hình thái có thể xảy ra tại khu vực vực. Sau khi cụm công trình này đi vào hoạtnghiên cứu, mà còn cung cấp thông tin quan động, một lượng cát lớn bị giữ lại ở phía namtrọng làm đầu vào cho mô hình toán, phục vụ kè, cùng lúc bãi tắm Cửa Tùng ngày càng xói lởthực hiện các dự án. mạnh. Các tác động công trình này sẽ được Cửa sông và vùng ven bờ Cửa Tùng (H.1) đánh giá trong một nghiên cứu khác, trong bàilà khu vực đặc biệt, nằm trên nền đất bazan, nơi này nhóm tác giả tập trung vào việc phân tíchđây chịu tác động của các yếu tố khí tượng và biến động trầm tích dựa trên số liệu thu thập vàthủy văn sông Bến Hải và biển Đông. Từ khi các đợt khảo sát được thực hiện bởi khoa KT- TV-HDH, trường Đại học KHTN và các cơ_______ quan khác.∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: saont@vnu edu vn 427428 N.T.Sáovànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐4342. Nguồn số liệu - 5 mặt cắt địa tầng. Các khảo sát này chỉ tập trung vào khu vực Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích cửa sông Bến Hải [1, 2].được thực hiện bằng các máy móc hiện đại, quytrình quy phạm Việt Nam đã ban hành, do đó 2.2. Hai đợt khảo sát (đợt 1 từ 12-18/8/2009,đạt độ tin cậy. đợt 2 từ 21-28/4/2010) của Trường ĐH KHTN:2.1. Khảo sát địa hình và địa chất công trình - Đo đạc địa hình đáy biển (H.2)của TEDI (2000): - Đo địa hình trên bờ và đáy sông (H.2) - Bản đồ địa hình 1/2000 với 240ha dưới - Lấy mẫu bùn cát đáy (H.3)nước, 70ha trên cạn - Lấy mẫu trầm tích lơ lửng tại 3 tầng sâu - 17 lỗ khoan khu vực đê chắn cát, neo đậu 0.2h, 0.6h, 0.8h tại biên phía bắc, phía nam,tàu và luồng trên sông. H.1. Khu vực nghiên cứu. 429N.T.Sáovànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐434 H.2. Sơ đồ khảo sát địa hình. H.3. Vị trí lấy mẫu đáy.430 N.T.Sáovànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐434 Các khảo sát này đầy đủ hơn, phạm vi bao khăn, đặc biệt khi thực hiện các dự án xây dựnggồm: sông Bến Hải từ cầu Hiền Lương ra tận công trình ven bờ. Nếu không xét đầy đủ cáccửa sông, dải ven biển kéo dài về hai phía cửa nguồn trầm tích, các đánh giá có thể sai lệchsông mỗi bên 5-6 km, bề rộng tính ra phía biển (H.4). Tuy nhiên, các khó khăn về mọi mặtkhoảng 2 km, đến độ sâu khoảng 10-15m, bao không bao giờ cho phép đánh giá định lượngtrùm khu vực sóng đổ. Trên tuyến biên phía bắc đầy đủ các nguồn trầm tích, thậm chí tại các(D1-B1) và tuyến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Biến động trầm tích và diễn biến hình thái khu vực cửa sông ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị " TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐434 Biến động trầm tích và diễn biến hình thái khu vực cửa sông ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị Nguyễn Thọ Sáo*, Nguyễn Minh Huấn, Ngô Chí Tuấn, Đặng Đình Khá Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Thủy thạch động lực là bài toán phức tạp, đòi hỏi nhiều nguồn số liệu, trong đó có các tham số trầm tích, bài này phân tích biến động trầm tích lơ lửng, trầm tích đáy và diễn biến hình thái khu vực cửa sông Bến Hải và vùng ven bờ Cửa Tùng trên cơ sở số liệu 2 đợt khảo sát do khoa KT-TV-HDH thực hiện 8/2009 và 4/2010 và thu thập của Công ty Tư vấn GTVT (TEDI) năm 2000. Kết quả phân tích sẽ đóng góp các nhận định cơ bản về biến động trầm tích trong khu vực nghiên cứu, đồng thời làm số liệu đầu vào cho các mô hình toán. Đã đề xuất chọn đường kính hạt trung vị cho khu vực là d50 = 0.27mm và độ chọn lọc cát là 1.4, vận tốc chìm lắng bằng 2cm/s. Từ khóa: trầm tích lơ lửng, trầm tích đáy, đường kính hạt trung vị, độ chọn lọc, vận tốc chìm lắng.1 . M ở đầ u∗ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị được thực thi, Cửa Tùng trở nên một Trong bài toán nghiên cứu thủy thạch động khu vực có tầm quan trọng trong ngành du lịchlực, các tham số của trầm tích và biến động của và hải sản của tỉnh. Sự ra đời của cụm côngnó có tầm quan trọng đặc biệt. Các tham số này trình: cầu Tùng Luật, khu neo đậu tàu và hậuvà sự biến động của chúng theo không gian và cần nghề cá (cảng cá), kè chắn cát đã tác độngthời gian không chỉ cho ta cách nhìn nhận về mạnh đến bức tranh thủy thạch động lực khucác diễn biến hình thái có thể xảy ra tại khu vực vực. Sau khi cụm công trình này đi vào hoạtnghiên cứu, mà còn cung cấp thông tin quan động, một lượng cát lớn bị giữ lại ở phía namtrọng làm đầu vào cho mô hình toán, phục vụ kè, cùng lúc bãi tắm Cửa Tùng ngày càng xói lởthực hiện các dự án. mạnh. Các tác động công trình này sẽ được Cửa sông và vùng ven bờ Cửa Tùng (H.1) đánh giá trong một nghiên cứu khác, trong bàilà khu vực đặc biệt, nằm trên nền đất bazan, nơi này nhóm tác giả tập trung vào việc phân tíchđây chịu tác động của các yếu tố khí tượng và biến động trầm tích dựa trên số liệu thu thập vàthủy văn sông Bến Hải và biển Đông. Từ khi các đợt khảo sát được thực hiện bởi khoa KT- TV-HDH, trường Đại học KHTN và các cơ_______ quan khác.∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: saont@vnu edu vn 427428 N.T.Sáovànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐4342. Nguồn số liệu - 5 mặt cắt địa tầng. Các khảo sát này chỉ tập trung vào khu vực Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích cửa sông Bến Hải [1, 2].được thực hiện bằng các máy móc hiện đại, quytrình quy phạm Việt Nam đã ban hành, do đó 2.2. Hai đợt khảo sát (đợt 1 từ 12-18/8/2009,đạt độ tin cậy. đợt 2 từ 21-28/4/2010) của Trường ĐH KHTN:2.1. Khảo sát địa hình và địa chất công trình - Đo đạc địa hình đáy biển (H.2)của TEDI (2000): - Đo địa hình trên bờ và đáy sông (H.2) - Bản đồ địa hình 1/2000 với 240ha dưới - Lấy mẫu bùn cát đáy (H.3)nước, 70ha trên cạn - Lấy mẫu trầm tích lơ lửng tại 3 tầng sâu - 17 lỗ khoan khu vực đê chắn cát, neo đậu 0.2h, 0.6h, 0.8h tại biên phía bắc, phía nam,tàu và luồng trên sông. H.1. Khu vực nghiên cứu. 429N.T.Sáovànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐434 H.2. Sơ đồ khảo sát địa hình. H.3. Vị trí lấy mẫu đáy.430 N.T.Sáovànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)427‐434 Các khảo sát này đầy đủ hơn, phạm vi bao khăn, đặc biệt khi thực hiện các dự án xây dựnggồm: sông Bến Hải từ cầu Hiền Lương ra tận công trình ven bờ. Nếu không xét đầy đủ cáccửa sông, dải ven biển kéo dài về hai phía cửa nguồn trầm tích, các đánh giá có thể sai lệchsông mỗi bên 5-6 km, bề rộng tính ra phía biển (H.4). Tuy nhiên, các khó khăn về mọi mặtkhoảng 2 km, đến độ sâu khoảng 10-15m, bao không bao giờ cho phép đánh giá định lượngtrùm khu vực sóng đổ. Trên tuyến biên phía bắc đầy đủ các nguồn trầm tích, thậm chí tại các(D1-B1) và tuyến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng thủy văn môi trường biển quản lý tài nguyên nước hải dương học tính toán thủy vănTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 286 0 0 -
128 trang 275 0 0
-
17 trang 262 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 208 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 189 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 174 0 0 -
84 trang 168 1 0
-
5 trang 163 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 159 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 155 0 0