Báo cáo nghiên cứu khoa học Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nét mới về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học xã hội Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) nói chung và tổ chức khoa học xã hội (KHXH) nói riêng được thể chế hóa trong Luật KH&CN năm 2000.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra " Báo cáo nghiên cứu khoahọc Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra NGUYỄN THỊ ANH THU TS.Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ.1. Những nét mới về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học xã hộiQuyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức khoa học và công nghệ(KH&CN) nói chung và tổ chức khoa học xã hội (KHXH) nói riêng được thể chếhóa trong Luật KH&CN năm 2000. Nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KH&CN và cụ thểhóa ở mức độ nào đó trong Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chếđộ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có tổ chức sự nghiệpKH&CN. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng của Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chỉ có 2đối tượng: Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thườngxuyên (gọi tắt là Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí) và Đơn vị sự nghiệp có thutự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên. Các tổ chức nghiên cứutrong lĩnh vực KHXH hầu như không thuộc diện thực hiện Nghị định 10 bởi đaphần là do Nhà nước cấp kinh phí và không có thu từ ngoài ngân sách, trừ một sốđơn vị có đào tạo, dịch vụ KH&CN được phép thu ngoài ngân sách (trường đạihọc, thư viện,…). Đến Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chínhphủ (gọi tắt là Nghị định 115) và Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 5/6/2006 ban hành, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm mới đượcquy định rộng rãi cho tất cả các tổ chức KH&CN công lập, trong đó có tổ chứcKHXH.Theo tinh thần của Nghị định 115, các tổ chức KH&CN công lập sẽ được áp dụngcơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thông qua chuyển đổi tổ chức và hoạt động theomột trong 3 phương thức sau: (1) tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí; (2)doanh nghiệp KH&CN; (3) tổ chức KH&CN đ ược Ngân sách nhà nước bảo đảmkinh phí hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ được giao; được sắp xếp lại, củngcố và ổn định tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt động.Các tổ chức KHXH công lập, phần lớn thuộc lĩnh vực nghiên cứu cơ bản (84,4%các đơn vị thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản)và lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, chính sách, nghiên cứu xây dựng định mứckinh tế - kỹ thuật chuyên ngành, phục vụ quản lý nhà nước (các viện trực thuộcbộ, tỉnh/ thành). Theo quy định, các tổ chức này không thuộc diện bắt buộc chuyểnđổi thành tổ chức tự trang trải tài chính hay doanh nghiệp KH&CN mà được Nhànước đầu tư, cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, được xây dựng đề án kiện toàntổ chức, sắp xếp, củng cố lại để nâng cao hiệu quả hoạt động.Theo đó, quyền tự chủ của tổ chức KHXH công lập được thể hiện ở quyền củaThủ trưởng đơn vị trong xác định và thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộmáy, biên chế, sử dụng, tuyển dụng, hợp tác quốc tế. Tự chịu trách nhiệm đ ượcgắn với trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị, mà trách nhiệm lớn nhất đối với Nhànước là bảo toàn vốn, tài sản nhà nước đầu tư, bảo đảm sự phát triển của đơn vị vàthực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định. Trách nhiệm của Thủtrưởng đơn vị đối với tập thể trong tổ chức KHXH là thực hiện các chế độ, chínhsách đối với cán bộ, viên chức của đơn vị trên cơ sở quy chế dân chủ và Quy chếchi tiêu nội bộ.Về mặt chủ trương, mục tiêu, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm là một hướng điđược cộng đồng những người làm việc trong lĩnh vực KH&CN nói chung vàKHXH nói riêng hưởng ứng và mong đợi. Nhưng thực tế triển khai chủ trươngnày đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập.2. Những hạn chế, bất cập trong cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổchức KHXHMặc dù, cơ chế về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN nói chung, tổchức KHXH nói riêng rất tiến bộ về chủ trương, mục tiêu và quán triệt tinh thầncủa Luật KH&CN và Chiến lược Phát triển KH&CN đến năm 2010, tuy nhiên,việc đưa ra quy định và lộ trình chưa thích hợp. Điểm nhấn mạnh ở đây là chưatương thích giữa các điều kiện để thực hiện quyền và trách nhiệm, bởi Nghị địnhđược xây dựng trên nền quy định pháp luật khác liên quan đến quản lý tổ chứcKH&CN chưa thay đổi ở cấp vĩ mô (đề bạt cán bộ, tuyển dụng nhân lực trong c ơquan nhà nước, xếp lương, định mức chi cho nghiên cứu KH&CN…) và có nhiềuquy định mâu thuẫn trong việc thực hiện quyền tự chủ.Thứ nhất, hạn chế về quyền tự chủ trong xác định và thực hiện nhiệm vụ của tổchức KHXH. Theo quy định tại Nghị định 115, căn cứ vào định hướng ưu tiên pháttriển khoa học và công nghệ của Nhà nước, nhu cầu của xã hội, nhu cầu của doanhnghiệp, chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của mình, các tổ chức KH &CN tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra " Báo cáo nghiên cứu khoahọc Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức khoa học xã hội công lập: những vấn đề đặt ra NGUYỄN THỊ ANH THU TS.Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ.1. Những nét mới về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học xã hộiQuyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức khoa học và công nghệ(KH&CN) nói chung và tổ chức khoa học xã hội (KHXH) nói riêng được thể chếhóa trong Luật KH&CN năm 2000. Nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KH&CN và cụ thểhóa ở mức độ nào đó trong Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chếđộ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có tổ chức sự nghiệpKH&CN. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng của Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chỉ có 2đối tượng: Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thườngxuyên (gọi tắt là Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí) và Đơn vị sự nghiệp có thutự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên. Các tổ chức nghiên cứutrong lĩnh vực KHXH hầu như không thuộc diện thực hiện Nghị định 10 bởi đaphần là do Nhà nước cấp kinh phí và không có thu từ ngoài ngân sách, trừ một sốđơn vị có đào tạo, dịch vụ KH&CN được phép thu ngoài ngân sách (trường đạihọc, thư viện,…). Đến Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chínhphủ (gọi tắt là Nghị định 115) và Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 5/6/2006 ban hành, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm mới đượcquy định rộng rãi cho tất cả các tổ chức KH&CN công lập, trong đó có tổ chứcKHXH.Theo tinh thần của Nghị định 115, các tổ chức KH&CN công lập sẽ được áp dụngcơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thông qua chuyển đổi tổ chức và hoạt động theomột trong 3 phương thức sau: (1) tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí; (2)doanh nghiệp KH&CN; (3) tổ chức KH&CN đ ược Ngân sách nhà nước bảo đảmkinh phí hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ được giao; được sắp xếp lại, củngcố và ổn định tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt động.Các tổ chức KHXH công lập, phần lớn thuộc lĩnh vực nghiên cứu cơ bản (84,4%các đơn vị thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản)và lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, chính sách, nghiên cứu xây dựng định mứckinh tế - kỹ thuật chuyên ngành, phục vụ quản lý nhà nước (các viện trực thuộcbộ, tỉnh/ thành). Theo quy định, các tổ chức này không thuộc diện bắt buộc chuyểnđổi thành tổ chức tự trang trải tài chính hay doanh nghiệp KH&CN mà được Nhànước đầu tư, cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, được xây dựng đề án kiện toàntổ chức, sắp xếp, củng cố lại để nâng cao hiệu quả hoạt động.Theo đó, quyền tự chủ của tổ chức KHXH công lập được thể hiện ở quyền củaThủ trưởng đơn vị trong xác định và thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộmáy, biên chế, sử dụng, tuyển dụng, hợp tác quốc tế. Tự chịu trách nhiệm đ ượcgắn với trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị, mà trách nhiệm lớn nhất đối với Nhànước là bảo toàn vốn, tài sản nhà nước đầu tư, bảo đảm sự phát triển của đơn vị vàthực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định. Trách nhiệm của Thủtrưởng đơn vị đối với tập thể trong tổ chức KHXH là thực hiện các chế độ, chínhsách đối với cán bộ, viên chức của đơn vị trên cơ sở quy chế dân chủ và Quy chếchi tiêu nội bộ.Về mặt chủ trương, mục tiêu, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm là một hướng điđược cộng đồng những người làm việc trong lĩnh vực KH&CN nói chung vàKHXH nói riêng hưởng ứng và mong đợi. Nhưng thực tế triển khai chủ trươngnày đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập.2. Những hạn chế, bất cập trong cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổchức KHXHMặc dù, cơ chế về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN nói chung, tổchức KHXH nói riêng rất tiến bộ về chủ trương, mục tiêu và quán triệt tinh thầncủa Luật KH&CN và Chiến lược Phát triển KH&CN đến năm 2010, tuy nhiên,việc đưa ra quy định và lộ trình chưa thích hợp. Điểm nhấn mạnh ở đây là chưatương thích giữa các điều kiện để thực hiện quyền và trách nhiệm, bởi Nghị địnhđược xây dựng trên nền quy định pháp luật khác liên quan đến quản lý tổ chứcKH&CN chưa thay đổi ở cấp vĩ mô (đề bạt cán bộ, tuyển dụng nhân lực trong c ơquan nhà nước, xếp lương, định mức chi cho nghiên cứu KH&CN…) và có nhiềuquy định mâu thuẫn trong việc thực hiện quyền tự chủ.Thứ nhất, hạn chế về quyền tự chủ trong xác định và thực hiện nhiệm vụ của tổchức KHXH. Theo quy định tại Nghị định 115, căn cứ vào định hướng ưu tiên pháttriển khoa học và công nghệ của Nhà nước, nhu cầu của xã hội, nhu cầu của doanhnghiệp, chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của mình, các tổ chức KH &CN tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn nghiên cứu chính trị kinh tế học xã hội Việt Nam chính sách khoa học khoa học và công nghệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0