Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học Đặc điểm phân bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.34 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu hiện có về năng suất sinh học sơ cấp (NSSC) ở vịnh Bắc Bộ cho thấy: 1. Vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ là thuỷ vực nhiệt đới ven bờ có sức sản xuất sơ cấp cao, giá trị trung bình NSSC thô ở trung tâm và cửa vịnh vào cỡ 100±20 mgC/m3/ngày, gần bờ và cửa sông 150±50 mgC/m3/ngày, cá biệt có nơi, có lúc đạt trên 300 mgC/m3/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đặc điểm phân bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ "TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)21‐27 Đặc điểm phân bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ Đoàn Bộ* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009 Tóm tắt. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu hiện có về năng suất sinh học sơ cấp (NSSC) ở vịnh Bắc Bộ cho thấy: 1. Vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ là thuỷ vực nhiệt đới ven bờ có sức sản xuất sơ cấp cao, giá trị trung bình NSSC thô ở trung tâm và cửa vịnh vào cỡ 100±20 mgC/m3/ngày, gần bờ và cửa sông 150±50 mgC/m3/ngày, cá biệt có nơi, có lúc đạt trên 300 mgC/m3/ngày. Giá trị cực tiểu NSSC thô là 40 mgC/m3/ngày tại cửa vịnh vào tháng 10-1959, nhỏ hơn khoảng 10 lần so với giá trị cực đại 412 mgC/m3/ngày tại tây nam đảo Cô Tô vào tháng 8-2000. 2. Phân bố NSSC trong khu vực nghiên cứu có xu thế giảm từ bờ ra khơi, từ bắc vào nam, mùa hè lớn hơn mùa đông. Theo độ sâu, NSSC thường đạt cực đại trong lớp nước 10-20m.1 . M ở đầ u∗ trình hợp tác Việt-Trung 1959-1960) song cho đến nay nội dung này còn chưa nhiều, lại tập trung chủ yếu ở một số khu vực biển ven bờ Năng suất sinh học sơ cấp (NSSC) là đại phía tây và hầu như chưa có khu vực nào đượclượng đặc trưng cho khả năng sản xuất vật chất nghiên cứu lặp lại. Do vậy khó có thể tìm rahữu cơ sơ khởi của vùng biển, trong đó sức sản những quy luật chung về phân bố và biến độngxuất sơ cấp của thực vật phù du của NSSC vịnh Bắc Bộ. Ngay việc so sánh các(Phytoplankton) thường chiếm ưu thế. Đây là kết quả nghiên cứu cũng có những bất cập bởinguồn vật chất cơ sở từ đó các động vật bậc cao sự khác nhau về thời gian, khu vực và nhất làcó thể sử dụng tiếp lên theo các kênh dinh phương pháp.dưỡng của hệ sinh thái vùng biển. Trên thực tế,những vùng biển có NSSC cao cũng thường là Trên cơ sở tập hợp các nghiên cứu hiện cónhững nơi khai thác hải sản cho sản lượng lớn. từ 1960 đến nay về NSSC ở các khu vực khácHiểu biết đầy đủ về các quy luật phân bố, biến nhau trong vịnh Bắc Bộ, bài báo đưa ra nhữngđộng của NSSC sẽ có ý nghĩa to lớn đối với đánh giá và nhận định về đặc trưng phân bố vàkhoa học và thực tiễn, đặc biệt trong việc đánh biến động của quá trình sản xuất vật chất hữugiá tiềm năng nguồn lợi hải sản của vùng biển. cơ sơ khởi của vùng biển, chú trọng nửa phía tây vịnh Bắc Bộ. Nghiên cứu này được hoàn Ở vịnh Bắc Bộ, các nghiên cứu về NSSC thành với sự hỗ trợ của Hội đồng Khoa học Tựtuy được bắt đầu từ khá sớm (trong Chương nhiên giai đoạn 2006-2008 trong khuôn khổ đề_______ tài nghiên cứu cơ bản mang mã số 705206.∗ ĐT: 84-4-35586898. E-mail: bodv@vnu.edu.vn 2122 Đ.Bộ/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)21‐272. Tài liệu và phương pháp tại vùng biển Quảng Ninh của đề tài KĐL-CIS- 01 (1999-2000) [5,6]. Tài liệu sử dụng trong nghiên cứu này được - Năm 2003-2004, đề tài KC-09-17 thuộctổng hợp từ các nguồn: Chương trình Biển KC.09/01-05 đã tiến hành các chuyến khảo sát tổng hợp vùng biển vịnh Bắc Bộ, - Các kết quả tính NSSC theo phương pháp phần chủ quyền của Việt Nam, trong đó có việcđộ lệch biến trình ngày ôxy hoà tan của Chương bố trí thí nghiệm xác định NSSC tại 3 trạm liêntrình hợp tác Việt-Trung (1959-1960) và hợp ...

Tài liệu có liên quan: