Báo cáo nghiên cứu khoa học HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTIHBs SAU CHỦNG NGỪA HEPAVAX-GENE
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.46 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ những năm 80, vắc xin viêm gan siêu vi B (VGSVB) đầu tiên có mặt trên thị trường thế giới. Các vắc xin VGSVB đã sử dụng kháng nguyên bề mặt của siêu vi B (HBsAg) có độ tinh khiết cao. Cho đến nay, đã có ba thế hệ vắc xin VGSVB tùy theo tính chất kháng nguyên của HBsAg. Thế hệ thứ nhất điều chế HBsAg từ huyết tương người nhiễm siêu vi viêm gan B (gồm có HBsAg, pre-S1, pre-S2, DNA của siêu vi); thế hệ thứ hai gọi là vắc xin tái tổ hợp sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTIHBs SAU CHỦNG NGỪA HEPAVAX-GENE " HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTIHBs SAU CHỦNG NGỪA HEPAVAX-GENE Trần Thị Minh Diễm và cs Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ những năm 80, vắc xin viêm gan siêu vi B (VGSVB) đầu tiên có mặttrên thị trường thế giới. Các vắc xin VGSVB đã sử dụng kháng nguyên bề mặtcủa siêu vi B (HBsAg) có độ tinh khiết cao. Cho đến nay, đã có ba thế hệ vắc xinVGSVB tùy theo tính chất kháng nguyên của HBsAg. Thế hệ thứ nhất điều chếHBsAg từ huyết tương người nhiễm siêu vi viêm gan B (gồm có HBsAg, pre-S1,pre-S2, DNA của siêu vi); thế hệ thứ hai gọi là vắc xin tái tổ hợp sử dụng đoạngen mã hoá HBsAg biểu thị từ E. coli hoặc từ nấm men (HBsAg, Pre-S) hoặcthế hệ ba từ tế bào buồng trứng chuột (HBsAg, pre-S1, pre-S2). Ngoài ra, còn cócác vắc xin DNA sử dụng các siêu vi lành tính tổng hợp kháng nguyên trong cơthể, vắc xin peptit tổng hợp (đang nghiên cứu). Sự phát triển của các vắc xinnhằm mục đích tăng cường đáp ứng tạo kháng thể với nồng độ cao, bảo đảm antoàn, ngăn chặn những trường hợp không đáp ứng sau tiêm chủng và bảo vệtránh những đột biến về HBsAg. [1,2,9] 33 Hiệu quả của đáp ứng miễn dịch giao động rất lớn giữa các cá nhân và hiệulực bảo vệ của kháng thể anti-HBs trên các đối tượng chủng ngừa VGSVB cóliên quan tuổi, giới, cân nặng. Ngoài ra, thời gian tồn tại của kháng thể bảo vệAnti-HBs sau khi tiêm chủng là khác nhau, tùy thuộc vào loại văc xin, đối tượngtiêm, lứa tuổi, liều tiêm và mức độ tiếp xúc với siêu vi viêm gan B của ngườiđược tiêm chủng. Đáng lưu ý là có 5 - 10% người không tạo ra đáp ứng miễndịch sau chủng ngừa với vắc xin thế hệ I và II, đồng thời có thể nhắc lại mũi tiêmkhi kháng thể giảm xuống sẽ làm cho ký ức miễn dịch phục hồi nhanh chóng[2,5,7,8]. Vì vậy, tiến hành định lượng anti-HBs trước và sau khi tiêm chủng làcần thiết giúp đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch sau chủng ngừa và theo dõitrong những năm sau để có thể tiêm nhắc lại II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: gồm các người có HBsAg (-) và có chủng ngừa, đến xét nghiệm anti- HBs tại Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế, tuổi từ 1 tuổi - 70 tuổi. 2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cắt ngang. 3. Vật liệu và kỹ thuật định lượng Anti-HBs (IgG): kỹ thuật miễn dịch gắn enzym (ELISA) với bộ kit (Hepanostika Anti-HBs) của Hãng Biomerieux. Thời gian xét nghiệm anti-HBs từ 1-6 tháng kể từ mũi tiêm chủng cuối cùng. 34 Chủng ngừa với vắc xin tái tổ hợp thế hệ II Hepavax-gene (Korea Green Cross corp.) 4. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học thông thường III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả: Bảng 3.1: Hiệu giá kháng thể anti-HBs sau chủng ngừa Nam Nữ Tổng cộngAnti-HBs n % n % n %Dương tính 78 45,35 94 54,75 172 80,00( 10 mIU/ml)Âm tính 22 51,16 21 48,84 43 20,00 35 (0,05) Tỷ lệ anti-HBsAg (+) sau chủng ngừa là 80%, trong đó nam chiếm tỷ lệ là78%, nữ là 81,74%. Sự khác biệt về đáp ứng sinh kháng thể giữa nam và nữ làkhông có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 3.2: Tỷ lệ anti HBs (+) phân bố theo nhóm tuổi Nam Nữ Tổng cộng Tuổi (+) (-) (+) (-) (+) n % n % n % n % n % 9 11,5 4 18,18 2 2,12 0 0,00 11 6,39 5 4 15 19,2 2 9,09 8 8,51 4 19,05 23 13,3 10 3 7 26 2 9,09 25 4 19,05 51 33,3 26,5 29,6 20 36 3 9 5 7 8,97 3 13,64 28 29,7 4 19,05 35 20,3 30 9 5 11 14,1 7 31,82 20 21,2 6 28,57 31 18,0 40 0 8 2 6 7,69 4 18,18 7 7,45 2 9,52 13 7,56 50 > 50 4 5,12 0 0 4 4,25 1 4,76 8 4,65 TC 78 100 22 100 94 43,7 21 9,76 172 100 2 Tỷ lệ anti-HBsAg (+) phân bố theo tuổi và giới cao nhất ở nhóm tuổi >11- 20 tuổi (29,65%). Sự khác biệt so với các nhóm tuổi còn lại là có ý nghĩa thốngkê (2 = 3,87 và p < 0,05) Tỷ lệ HBsAg (+) ở nam nhóm tuổi 11-20 là 33,33% nhưng sự khác biệt sovới các nhóm còn lại là không có ý nghĩa thống kê (2 = 0,63 và p > 0,05) Tỷ lệ HBsAg (+) ở nữ nhóm tuổi 11-20 tuổi là 26,59%, nhưng sự khácbiệt so với các nhóm còn lại là không có ý nghĩa thống kê (2 = 0,20 và p > 0,05) 37 Bảng 3.3: Tỷ lệ antiHBs (+) phân bố theo nơi cư trú antiHBs (+) antiHBs(-) Tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTIHBs SAU CHỦNG NGỪA HEPAVAX-GENE " HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ ANTIHBs SAU CHỦNG NGỪA HEPAVAX-GENE Trần Thị Minh Diễm và cs Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ những năm 80, vắc xin viêm gan siêu vi B (VGSVB) đầu tiên có mặttrên thị trường thế giới. Các vắc xin VGSVB đã sử dụng kháng nguyên bề mặtcủa siêu vi B (HBsAg) có độ tinh khiết cao. Cho đến nay, đã có ba thế hệ vắc xinVGSVB tùy theo tính chất kháng nguyên của HBsAg. Thế hệ thứ nhất điều chếHBsAg từ huyết tương người nhiễm siêu vi viêm gan B (gồm có HBsAg, pre-S1,pre-S2, DNA của siêu vi); thế hệ thứ hai gọi là vắc xin tái tổ hợp sử dụng đoạngen mã hoá HBsAg biểu thị từ E. coli hoặc từ nấm men (HBsAg, Pre-S) hoặcthế hệ ba từ tế bào buồng trứng chuột (HBsAg, pre-S1, pre-S2). Ngoài ra, còn cócác vắc xin DNA sử dụng các siêu vi lành tính tổng hợp kháng nguyên trong cơthể, vắc xin peptit tổng hợp (đang nghiên cứu). Sự phát triển của các vắc xinnhằm mục đích tăng cường đáp ứng tạo kháng thể với nồng độ cao, bảo đảm antoàn, ngăn chặn những trường hợp không đáp ứng sau tiêm chủng và bảo vệtránh những đột biến về HBsAg. [1,2,9] 33 Hiệu quả của đáp ứng miễn dịch giao động rất lớn giữa các cá nhân và hiệulực bảo vệ của kháng thể anti-HBs trên các đối tượng chủng ngừa VGSVB cóliên quan tuổi, giới, cân nặng. Ngoài ra, thời gian tồn tại của kháng thể bảo vệAnti-HBs sau khi tiêm chủng là khác nhau, tùy thuộc vào loại văc xin, đối tượngtiêm, lứa tuổi, liều tiêm và mức độ tiếp xúc với siêu vi viêm gan B của ngườiđược tiêm chủng. Đáng lưu ý là có 5 - 10% người không tạo ra đáp ứng miễndịch sau chủng ngừa với vắc xin thế hệ I và II, đồng thời có thể nhắc lại mũi tiêmkhi kháng thể giảm xuống sẽ làm cho ký ức miễn dịch phục hồi nhanh chóng[2,5,7,8]. Vì vậy, tiến hành định lượng anti-HBs trước và sau khi tiêm chủng làcần thiết giúp đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch sau chủng ngừa và theo dõitrong những năm sau để có thể tiêm nhắc lại II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: gồm các người có HBsAg (-) và có chủng ngừa, đến xét nghiệm anti- HBs tại Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế, tuổi từ 1 tuổi - 70 tuổi. 2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cắt ngang. 3. Vật liệu và kỹ thuật định lượng Anti-HBs (IgG): kỹ thuật miễn dịch gắn enzym (ELISA) với bộ kit (Hepanostika Anti-HBs) của Hãng Biomerieux. Thời gian xét nghiệm anti-HBs từ 1-6 tháng kể từ mũi tiêm chủng cuối cùng. 34 Chủng ngừa với vắc xin tái tổ hợp thế hệ II Hepavax-gene (Korea Green Cross corp.) 4. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học thông thường III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả: Bảng 3.1: Hiệu giá kháng thể anti-HBs sau chủng ngừa Nam Nữ Tổng cộngAnti-HBs n % n % n %Dương tính 78 45,35 94 54,75 172 80,00( 10 mIU/ml)Âm tính 22 51,16 21 48,84 43 20,00 35 (0,05) Tỷ lệ anti-HBsAg (+) sau chủng ngừa là 80%, trong đó nam chiếm tỷ lệ là78%, nữ là 81,74%. Sự khác biệt về đáp ứng sinh kháng thể giữa nam và nữ làkhông có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 3.2: Tỷ lệ anti HBs (+) phân bố theo nhóm tuổi Nam Nữ Tổng cộng Tuổi (+) (-) (+) (-) (+) n % n % n % n % n % 9 11,5 4 18,18 2 2,12 0 0,00 11 6,39 5 4 15 19,2 2 9,09 8 8,51 4 19,05 23 13,3 10 3 7 26 2 9,09 25 4 19,05 51 33,3 26,5 29,6 20 36 3 9 5 7 8,97 3 13,64 28 29,7 4 19,05 35 20,3 30 9 5 11 14,1 7 31,82 20 21,2 6 28,57 31 18,0 40 0 8 2 6 7,69 4 18,18 7 7,45 2 9,52 13 7,56 50 > 50 4 5,12 0 0 4 4,25 1 4,76 8 4,65 TC 78 100 22 100 94 43,7 21 9,76 172 100 2 Tỷ lệ anti-HBsAg (+) phân bố theo tuổi và giới cao nhất ở nhóm tuổi >11- 20 tuổi (29,65%). Sự khác biệt so với các nhóm tuổi còn lại là có ý nghĩa thốngkê (2 = 3,87 và p < 0,05) Tỷ lệ HBsAg (+) ở nam nhóm tuổi 11-20 là 33,33% nhưng sự khác biệt sovới các nhóm còn lại là không có ý nghĩa thống kê (2 = 0,63 và p > 0,05) Tỷ lệ HBsAg (+) ở nữ nhóm tuổi 11-20 tuổi là 26,59%, nhưng sự khácbiệt so với các nhóm còn lại là không có ý nghĩa thống kê (2 = 0,20 và p > 0,05) 37 Bảng 3.3: Tỷ lệ antiHBs (+) phân bố theo nơi cư trú antiHBs (+) antiHBs(-) Tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1975 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 379 0 0
-
33 trang 369 0 0
-
63 trang 357 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 317 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 309 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
13 trang 272 0 0
-
29 trang 262 0 0