Báo cáo nghiên cứu khoa học Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, mô hình RAMS được sử dụng để mô phỏng sự phát triển của hoàn lưu khí quyển qui mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998 nhằm xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế hoạt động của bùng nổ gió mùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998 " TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)470‐478 Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998 Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Trong nghiên cứu này, mô hình RAMS được sử dụng để mô phỏng sự phát triển của hoàn lưu khí quyển qui mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998 nhằm xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế hoạt động của bùng nổ gió mùa. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ gắn liền với sự đảo ngược của gradient kinh hướng của nhiệt độ tại các mực trên cao và sự thay đổi cấu trúc của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương. Trước thời điểm bùng nổ khoảng 3 ngày là sự xuất hiện của xoáy kép trên khu vực Sri Lanka ở phía nam vịnh Bengal và sự di chuyển lên phía bắc của dải áp thấp xích đạo. Những hình thế này gây ra sự thay đổi đột ngột của profile các biến khí quyển, tạo điều kiện cho sự bùng phát đối lưu trên toàn khu vực. Từ khóa: Hoàn lưu khí quyển qui mô lớn, bùng nổ gió mùa, gradient kinh hướng của nhiệt độ.1. Mở đầu∗ hình, đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới, Việt Nam (bán đảo Đông Dương) là khu vực Bùng nổ gió mùa liên quan chặt chẽ đến sự chuyển tiếp, giao tranh của các đới gió mùa lạithay thế đột ngột mùa khô bởi mùa mưa trong chưa được nghiên cứu nhiều. Và cũng vì là khuchu kì hàng năm và sự biến đổi của nó là vực chuyển tiếp nên thời tiết nơi đây diễn biếnnguyên nhân chính dẫn đến những thảm họa rất phức tạp làm cho Việt Nam thường xuyênthiên nhiên như lũ lụt, hạn hán trên một phạm phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề về nôngvi rộng lớn. Do đó, dự báo chính xác thời điểm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cháy rừng, xâmbùng nổ và chu kì hoạt động của gió mùa có vai nhập mặn, giao thông đường thủy và hàngtrò cực kì quan trọng đối với các hoạt động kinh không… Do đó, nghiên cứu gió mùa ở Việttế, xã hội, quản lí tài nguyên nước và phòng Nam đang đặt ra là một nhu cầu thực tiễn cấpchống thiên tai, đặc biệt với một quốc gia nông thiết, có vai trò quan trọng nhiều mặt.nghiệp như Việt Nam. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy sự Trong khi gió mùa mùa hè Ấn Độ và gió đảo ngược dễ nhận thấy trong chu kì mùa củamùa mùa hè Đông Á là những gió mùa điển trường gió và sự luân phiên đột ngột của mùa mưa và mùa khô trong chu kì năm của gió mùa_______ châu Á gắn liền với sự đảo ngược trong đốt∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. nóng khí quyển và những đặc trưng ổn định của E-mail: truongnm@vnu.edu.vn 470 471B.M.Tuân,N.M.Trường/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)470‐478hoàn lưu qui mô lớn. Một trong những nghiên - Vai trò của độ ẩm: Hơi nước bốc lên từcứu quan trọng được kể đến đó là lí thuyết về đại dương, ngưng kết và gây mưa ở vùng vensự thay đổi độ nghiêng của bề mặt sống áp cao biển và trong lục địa, giải phóng lượng ẩn nhiệtcận nhiệt do Mao và Chan (2004) [1]. Theo đó, lớn. Ẩn nhiệt làm thay đổi gradient nhiệt độsống áp cao cận nhiệt tại một mực là đường có thẳng đứng dẫn đến sự gia tăng chênh lệchđộ cao địa thế vị đạt cực đại theo kinh hướng tại gradient khí áp theo chiều ngang. Gradient khímực đó. Dựa vào công thức gió địa chuyển, xác áp tăng đồng nghĩa với tăng gió mực thấp, dođịnh được đường sống cao áp này chính là đó tăng lượng ẩm cung cấp cho đối lưu – mộtđường có tốc độ gió vĩ hướng bằng không. Khi lần nữa tăng lượng ẩn nhiệt giải phóng. Đây làkết nối sống của đường đẳng áp tại các mực sẽ quá trình hồi tiếp cực kì quan trọng của cơ chếtạo thành đường biên gió đông (phía nam) và nhiệt động lực học gió mùa.gió tây (phía bắc) từ mặt đất lên trên cao. Bề - Vai trò của lục địa - địa hình: Lục địa –mặt sống áp cao này được viết tắt là WEB địa hình có vai trò như là nguồn nhiệt lớn, tăng(Westerly Easterly Boundary). Trong nghiên cường và định hướng trường gió. Hai khu vựccứu của mình, Mao và Chan (2004) chỉ ra rằng có địa hình cao của dãy núi Đông Phi vàsự ấm lên theo mùa trong suốt cuối mùa xuân Himalaya giống như hai bức tường khổng lồvà đầu mùa hè dẫn đến sự đảo ngược của chặn các dòng vĩ hướng, tập trung chúng thànhgradient nhiệt độ các mực trên cao phía nam dòng xiết mực thấp với tốc độ gió lên tới 25 m s-1.30oN. Dưới tác động này, bề mặt sống áp cao - Tác động của ENSO: ENSO vẫn được coicận nhiệt thay đổi dần độ nghiêng, WEB có xu là nguyên nhân chính cho sự thay đổi hàng nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998 " TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)470‐478 Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998 Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Trong nghiên cứu này, mô hình RAMS được sử dụng để mô phỏng sự phát triển của hoàn lưu khí quyển qui mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998 nhằm xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế hoạt động của bùng nổ gió mùa. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ gắn liền với sự đảo ngược của gradient kinh hướng của nhiệt độ tại các mực trên cao và sự thay đổi cấu trúc của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương. Trước thời điểm bùng nổ khoảng 3 ngày là sự xuất hiện của xoáy kép trên khu vực Sri Lanka ở phía nam vịnh Bengal và sự di chuyển lên phía bắc của dải áp thấp xích đạo. Những hình thế này gây ra sự thay đổi đột ngột của profile các biến khí quyển, tạo điều kiện cho sự bùng phát đối lưu trên toàn khu vực. Từ khóa: Hoàn lưu khí quyển qui mô lớn, bùng nổ gió mùa, gradient kinh hướng của nhiệt độ.1. Mở đầu∗ hình, đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới, Việt Nam (bán đảo Đông Dương) là khu vực Bùng nổ gió mùa liên quan chặt chẽ đến sự chuyển tiếp, giao tranh của các đới gió mùa lạithay thế đột ngột mùa khô bởi mùa mưa trong chưa được nghiên cứu nhiều. Và cũng vì là khuchu kì hàng năm và sự biến đổi của nó là vực chuyển tiếp nên thời tiết nơi đây diễn biếnnguyên nhân chính dẫn đến những thảm họa rất phức tạp làm cho Việt Nam thường xuyênthiên nhiên như lũ lụt, hạn hán trên một phạm phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề về nôngvi rộng lớn. Do đó, dự báo chính xác thời điểm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cháy rừng, xâmbùng nổ và chu kì hoạt động của gió mùa có vai nhập mặn, giao thông đường thủy và hàngtrò cực kì quan trọng đối với các hoạt động kinh không… Do đó, nghiên cứu gió mùa ở Việttế, xã hội, quản lí tài nguyên nước và phòng Nam đang đặt ra là một nhu cầu thực tiễn cấpchống thiên tai, đặc biệt với một quốc gia nông thiết, có vai trò quan trọng nhiều mặt.nghiệp như Việt Nam. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy sự Trong khi gió mùa mùa hè Ấn Độ và gió đảo ngược dễ nhận thấy trong chu kì mùa củamùa mùa hè Đông Á là những gió mùa điển trường gió và sự luân phiên đột ngột của mùa mưa và mùa khô trong chu kì năm của gió mùa_______ châu Á gắn liền với sự đảo ngược trong đốt∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. nóng khí quyển và những đặc trưng ổn định của E-mail: truongnm@vnu.edu.vn 470 471B.M.Tuân,N.M.Trường/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)470‐478hoàn lưu qui mô lớn. Một trong những nghiên - Vai trò của độ ẩm: Hơi nước bốc lên từcứu quan trọng được kể đến đó là lí thuyết về đại dương, ngưng kết và gây mưa ở vùng vensự thay đổi độ nghiêng của bề mặt sống áp cao biển và trong lục địa, giải phóng lượng ẩn nhiệtcận nhiệt do Mao và Chan (2004) [1]. Theo đó, lớn. Ẩn nhiệt làm thay đổi gradient nhiệt độsống áp cao cận nhiệt tại một mực là đường có thẳng đứng dẫn đến sự gia tăng chênh lệchđộ cao địa thế vị đạt cực đại theo kinh hướng tại gradient khí áp theo chiều ngang. Gradient khímực đó. Dựa vào công thức gió địa chuyển, xác áp tăng đồng nghĩa với tăng gió mực thấp, dođịnh được đường sống cao áp này chính là đó tăng lượng ẩm cung cấp cho đối lưu – mộtđường có tốc độ gió vĩ hướng bằng không. Khi lần nữa tăng lượng ẩn nhiệt giải phóng. Đây làkết nối sống của đường đẳng áp tại các mực sẽ quá trình hồi tiếp cực kì quan trọng của cơ chếtạo thành đường biên gió đông (phía nam) và nhiệt động lực học gió mùa.gió tây (phía bắc) từ mặt đất lên trên cao. Bề - Vai trò của lục địa - địa hình: Lục địa –mặt sống áp cao này được viết tắt là WEB địa hình có vai trò như là nguồn nhiệt lớn, tăng(Westerly Easterly Boundary). Trong nghiên cường và định hướng trường gió. Hai khu vựccứu của mình, Mao và Chan (2004) chỉ ra rằng có địa hình cao của dãy núi Đông Phi vàsự ấm lên theo mùa trong suốt cuối mùa xuân Himalaya giống như hai bức tường khổng lồvà đầu mùa hè dẫn đến sự đảo ngược của chặn các dòng vĩ hướng, tập trung chúng thànhgradient nhiệt độ các mực trên cao phía nam dòng xiết mực thấp với tốc độ gió lên tới 25 m s-1.30oN. Dưới tác động này, bề mặt sống áp cao - Tác động của ENSO: ENSO vẫn được coicận nhiệt thay đổi dần độ nghiêng, WEB có xu là nguyên nhân chính cho sự thay đổi hàng nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng thủy văn môi trường biển quản lý tài nguyên nước hải dương học tính toán thủy vănTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 286 0 0 -
128 trang 274 0 0
-
17 trang 260 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 208 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 189 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 174 0 0 -
84 trang 168 1 0
-
5 trang 162 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 158 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 155 0 0