Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI (NGAN X VỊT) VÀ CÁC DÒNG BỐ, MẸ CỦA CHÚNG

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.35 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chăn nuôi gia cầm, Ngan, Vịt là các đối tượng gia cầm quan trọng trong sản xuất thịt ở nhiều nước trên thế giới.Với những lợi thế về tầm vóc lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp với nhiều điều kiện chăn nuôi khác nhau, từ lâu ngan, vịt đã là đối tượng chăn nuôi gần gũi với người nông dân ở nước ta. Những năm gần đây, bên cạnh các giống địa phương, chúng ta đã nhập nội nhiều giống gia cầm cao sản, trong số đó có giống vịt siêu thịt thuần chủng CV...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI (NGAN X VỊT) VÀ CÁC DÒNG BỐ, MẸ CỦA CHÚNG " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI (NGAN X VỊT) VÀ CÁC DÒNG BỐ, MẸ CỦA CHÚNG Nguyễn Đức Hưng Đại học Huế Lương ThịThủy Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chăn nuôi gia cầm, Ngan, Vịt là các đối tượng gia cầm quan trọngtrong sản xuất thịt ở nhiều nước trên thế giới.Với những lợi thế về tầm vóc lớn,tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp với nhiều điều kiện chăn nuôi khác nhau, từlâu ngan, vịt đã là đối tượng chăn nuôi gần gũi với người nông dân ở nước ta.Những năm gần đây, bên cạnh các giống địa phương, chúng ta đã nhập nội nhiềugiống gia cầm cao sản, trong số đó có giống vịt siêu thịt thuần chủng CVSupermeat (CV Super M.), và ngan pháp năng suất thịt cao, dòng thuần R71. Cácdòng thuần này được nuôi giữ, nhân giống tại Trung tâm nghiên cứu vịt ĐạiXuyên (Hà Tây) thuộc Viện chăn nuôi quốc gia, bước đầu cho kết quả tốt, nhưngđể đưa ra sản xuất đại trà cần phải được nghiên cứu thêm. Với quan điểm, lai tạolà một biện pháp tích cực nhằm thích nghi vật nuôi thành công, Viện chăn nuôiđã cho lai giữa ngan đực với vịt cái tạo con lai (ngan - vịt) nuôi thịt. Con lai(ngan - vịt) đang được nông dân các tỉnh Miền Bắc quan tâm phát triển vì khảnăng cho thịt và hiệu quả kinh tế cao của nó. Để có thể đưa con lai (ngan - vịt) 39vào chăn nuôi ở các tỉnh Miền Trung, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năngsinh trưởng và biểu hiện ưu thế lai về sinh trưởng của con lai (ngan - vịt) và cácdòng bố, mẹ của chúng tại tỉnh Quảng Nam. 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng. Đối tượng nghiên cứu là con lai (ngan- vịt) giữa ngan đựcdòng R71 với vịt cái dòng CV.M và các dòng thuần bố (ngan R71) và mẹ (VịtCV.M) của chúng. Bố, mẹ dòng thuần được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịtĐại Xuyên, ghép đàn lấy trứng giống đem ấp sản xuất ra con lai (ngan- vịt). Conlai và dòng thuần 01 ngày tuổi được chuyển vào nuôi thí nghiệm ở các hộ giađình tại Thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam cho đến khi xuất bán thịt. 2.2.Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu - Con lai (ngan- vịt) và các dòng thuần bố, mẹ được nuôi dưỡng, chăm sócnhư nhau và theo dõi các chỉ tiêu: Khối lượng cơ thể, tỷ lệ nuôi sống, chi phíthức ăn để sản xuất thịt. - Phương pháp nghiên cứu: Con lai và các dòng thuần, mỗi loại 100 con,chia đều nuôi trong 2 hộ chăn nuôi. Mỗi hộ nuôi 150 con (50 con lai ngan- vịt,50 con dòng bố ngan pháp R71 và 50 con dòng mẹ vịt CV.M). Khối lượng cơ thểqua các tuần tuổi được cân định kỳ mỗi tuần 1 lần vào sáng sớm trước khi choăn, mỗi lần cân cá thể ngẫu nhiên với mẫu 30 con. Theo dõi ghi chép và tính tỷ lệsống qua các giai đoạn; thức ăn chi phí hàng ngày và toàn giai đoạn nuôi. Quytrình chăn nuôi và thức ăn cho ăn như nhau ở 2 hộ chăn nuôi và cho cả 3 đốitượng nghiên cứu. Kết quả, số liệu được xử lý theo phần mềm Microsoft Excel.Tính độ sinh trưởng tuyệt đối (g/tuần), độ sinh trưởng tương đối (%) và ưu thế lai 40theo mẹ: HM (%), theo bố: HB (%), và theo trung bình bố mẹ: HF (%), theocông thức của Trần Đình Miên, Đặng Hữu Lanh (1989). HM (%) = (Xc - Xm) x 100 / Xm; HB (%) = (Xc - Xb) x 100/ Xb HF (%) = [ Xc- 1/2(Xm + Xb)] x 100 / 1/2(Xm + Xb) Trong đó, Xc: giá trị trung bình của con lai; Xm: giá trị trung bình của mẹ; Xb: giá trị trung bình của bố. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khối lượng con lai (ngan- vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng: Theo dõi sự phát triển khối lượng của 3 nhóm đối tượng nghiên cứu kếtquả trình bày trên bảng 1. Bảng 1: Khối lượng con lai (ngan- vịt) và bố, mẹ của chúng CON LAI (NGAN- VỊT NGAN VỊT) Tuần X(g)+mX X(g)+mX tuổi X(g)+mX CV% CV% CV% 1 96,33 + 0,41 187,14 + 0,84 149,00 + 3,07 41 12,41 8,96 18,57 236,00 + 3,44 359,00 + 7,34 338,00 + 1,872 13,13 18,40 4,99 536,00 + 6,35 608,00 + 14,86 712,00 + 11,153 ...

Tài liệu có liên quan: