Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Số liệu nhiệt độ cực đại ngày (Tx) tại 57 trạm quan trắc trên 7 vùng khí hậu Việt Nam được sử dụng để xác định mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng (NN). Kết quả chỉ ra rằng, NN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007 "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)370‐383 Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Chu Thị Thu Hường1,*, Phạm Thị Lê Hằng2, Vũ Thanh Hằng3, Phan Văn Tân3 1 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội, 41A Đường Phú Diễn, Cầu Diễn, Hà Nội, Việt Nam 2 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 4 Đặng Thái Thân, Hà Nội, Việt Nam 3 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Số liệu nhiệt độ cực đại ngày (Tx) tại 57 trạm quan trắc trên 7 vùng khí hậu Việt Nam được sử dụng để xác định mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng (NN). Kết quả chỉ ra rằng, NN thường xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9 (ở các vùng từ B1 đến N1) và từ tháng 2 đến tháng 6 (ở vùng N2 và N3). Trong khi đó, nắng nóng gay gắt (NNGG) thường bắt đầu sau và kết thúc trước NN khoảng 1 tháng ở hầu hết các vùng khí hậu. Trên lãnh thổ Việt Nam, NN xảy ra nhiều nhất ở vùng B4 và có xu hướng giảm dần về phía bắc và phía nam của lãnh thổ. NN (NNGG) thường có biến động mạnh hơn ở những trạm và trong những tháng có số ngày NN (NNGG) lớn. NN có xu thế tăng ở hầu hết các trạm trong thời kỳ 1961-2007 và tăng nhanh hơn trong thời kỳ 1991-2007 ở các trạm thuộc vùng B2, B3 và B4 nhưng lại giảm xuống ở một số trạm thuộc vùng B1, N2 và N3. Từ khóa: Nhiệt độ cực đại ngày, mức độ biến đổi, xu thế, NN, NNGG, Việt Nam.1 . M ở đầ u∗ NNGG. Tuy nhiên, chỉ tiêu độ ẩm đưa ra ở đây để đánh giá mức độ khô nóng trong khí quyển. Nắng nóng (NN) và nắng nóng gay gắt Do đó, trong bài viết này chúng tôi sẽ chỉ xác(NNGG) là một trong những loại hình thời tiết định NN và NNGG thông qua Tx.rất đặc trưng trong mùa hè ở hầu khắp các khu Do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đớivực trên lãnh thổ Việt Nam, gây ảnh hưởng xấu gió mùa có địa hình phức tạp, đồng thời lại chịuvề nhiều mặt đối với con người, cây trồng và ảnh hưởng mạnh mẽ của áp thấp nóng phía tâyvật nuôi. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng và áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình DươngThủy văn Trung ương, chỉ tiêu để xác định NN (ACTBD) trong mùa hè nên NN xảy ra rộnghay NNGG dựa vào nhiệt độ cực đại (Tx) và độ khắp trên toàn lãnh thổ. Có thể nhận thấy, ngayẩm tương đối (Rh) trong ngày. Cụ thể, nếu Tx ≥ trong những tháng đầu và giữa mùa hè năm nay35oC và Rh ≤ 55%, thì sẽ xảy ra nắng nóng, (2010), NNGG đã liên tiếp xảy ra trong mộthoặc nếu Tx ≥ 37oC và rh ≤ 45% thì sẽ xảy ra thời gian dài. Điển hình, một đợt NNGG đã xảy ra từ 2/7 đến 12/7/2010 trên khu vực Bắc Bộ và_______ Trung Bộ với nhiệt độ lớn nhất trong ngày có∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 0946652952. thể đạt tới 400C-410C. E-mail: chuhuongkttv@yahoo.com 370 371C.T.T.Hườngvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)370‐383 Như chúng ta đã biết, biến đổi khí hậu đã và phía tây và đông của Nam Mỹ [7]. Phân tích sốđang diễn ra với biểu hiện rõ nét là nhiệt độ liệu nhiệt độ trung bình và cực trị trung bìnhtrung bình toàn cầu tăng lên dẫn đến sự biến đổi trong ngày, Toreti A và F. Desiato (2008) đã sửcủa các hiện tượng cực đoan. Theo báo cáo lần dụng số liệu từ 49 trạm quan trắc ở Italia trongthứ 4 của Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí giai đoạn 1961-2004. Kết quả cho thấy, xu thếhậu (IPCC), nhiệt độ bề mặt trái đất trong thời âm xảy ra trong thời kỳ từ 1961-1981; ngượcgian từ 1906-2005 đã tăng lên khoảng 0,74 ± lại, xu thế dương xảy ra rõ rệt trong thời kỳ0,180C. Xu thế tăng nhiệt độ trong 50 năm gần 1981-2004, còn biên độ nhiệt độ trung bìnhđây là 0,130C/thập kỷ, gấp gần hai lần xu thế ngày thì tăng lên trong toàn bộ thời kỳ [8]. Đểtăng nhiệt độ của 100 năm qua. Đặc biệt, ở Bắc phân tích những biến đổi theo không gian vàcực nhiệt độ đã tăng gần gấp hai lần tỷ lệ tăng thời gian của nhiệt độ trung bình và cực trịtrung bình toàn cầu. Hơn nữa, trong 12 năm gần ngày, Bulygina O. N và ccs (2007) đã sử dụngđây (1995-2006) có 11 năm nóng nhất kể từ số liệu nhiệt độ ngày từ trên 530 trạm ở Nganăm 1850 [1]. Ngoài ra, theo tổ chức khí tượng trong thời gian từ năm 1951-2005. Nghiên cứuthế giới (WMO), bề mặt trái đất trên toàn cầu cho thấy, tổng số ngày trong từng mùa có nhiệttrong tháng 1 và tháng 4 năm 2007 có thể xem độ cực đại cao hơn phân vị thứ 95 đã tăng lên,là nóng nhất kể t ...

Tài liệu có liên quan: