Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học Quá trình nhiệt ẩm qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 2004

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, mô hình RAMS được sử dụng để mô phỏng sự phát triển của hoàn lưu khí quyển quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2004 trong hai trường hợp có địa hình và không có địa hình, nhằm xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế nhiệt ẩm của quá trình bùng nổ, trong đó nhấn mạnh vai trò của lục địa-địa hình trong sự tương phản với
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Quá trình nhiệt ẩm qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 2004 "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 254-265 Quá trình nhiệt ẩm qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 2004 Nguyễn Minh Trường*, Bùi Minh Tuân, Công Thanh, Bùi Hoàng Hải, Hoàng Thanh Vân Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt. Trong nghiên cứu này, mô hình RAMS được sử dụng để mô phỏng sự phát triển của hoàn lưu khí quyển quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2004 trong hai trường hợp có địa hình và không có địa hình, nhằm xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế nhiệt ẩm của quá trình bùng nổ, trong đó nhấn mạnh vai trò của lục địa -địa hình trong sự tương phản với các đại dương xung quanh. Kết quả cho thấy trong trường hợp có địa hình , sự bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ gắn liền với sự đảo ngược của gradient kinh hướng của nhiệt độ tại các mực trên cao. Áp cao cận nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương thay đổi cấu trúc với sự gián đoạn của đường sống cao áp tại bán đảo Đông Dương, đồng t hời xoáy thuận tại Sri Lanka xuất hiện làm tăng cường gió tây nam nhiệt đới phía nam vịnh Bengal. Những hình thế này tạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng phát đối lưu trên khu vực rộng lớn. T rong trường hợp không có địa hình thì ngược lại, không xuất hiện sự đảo ngược gradient nhiệt độ mực trên cao, gió tây nhiệt đới không phát triển tới bán đảo Đông Dương. Mưa khu vực Nam Bộ có xuất hiện nhưng nguyên nhân là sự di chuyển lên phía bắc của dải mưa xích đạo. Những phân tích này cho thấy vai trò của lục địa-địa hình trong sự hình thành và phát triển của gió mùa. Từ khóa: Bùng nổ gió mùa, hoàn lưu khí quyển qui mô lớn, gradient kinh hướng của nhiệt độ .1. Mở đầu Trong khi gió mùa mùa hè Ấn Độ và gió mùa mùa hè Đông Á là những gió mùa điển Bùng nổ gió mùa liên quan chặt chẽ đến sự hình, đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới [1],thay thế đột ngột mùa khô bởi mùa mưa trong Việt Nam (bán đảo Đông Dương) là khu vựcchu kì hàng năm và sự biến đổi của nó là chuyển tiếp, giao tranh của các đới gió mùa lạinguyên nhân chính dẫn đến những thảm họa chưa được nghiên cứu nhiều. Cũng vì là khuthiên nhiên như lũ lụt, hạn hán trên một phạm vực chuyển tiếp nên thời tiết nơi đây diễn biếnvi rộng lớn. Do đó, dự báo chính xác thời điểm phức tạp khiến cho Việt Nam thường xuyênbùng nổ và chu kì hoạt động của gió mùa có vai phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề về nôngtrò cực kì quan trọng đối với các hoạt động kinh nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cháy rừng, xâmtế, xã hội đặc biệt với một quốc gia nông nhập mặn … Do đó, nghiên cứu gió mùa ở Việtnghiệp như Việt Nam. Nam đang đặt ra là một nhu cầu thực tiễn cấp_______ thiết, có vai trò quan trọng nhiều mặt. Tác giả liên hệ. ĐT: 0912075253 E-mail: truongnm@vnu.edu.vn 254 255N.M. Trường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 2 54-265 Gió mùa mùa hè Nam Bộ nằm trong hệ bao gồm: sự xuất hiện của gió tây nhiệt đớithống gió mùa mùa hè châu Á - hệ thống gió mực 850 hPa, đảo ngược gradient nhiệt độ cácmùa lớn nhất, đặc trưng nhất trong hệ thống khí mực trên cao, độ đứt gió giữa hai mực 200 vàhậu toàn cầu, có tính chất đa quy mô và cấu trúc 500 hPa, sự thay đổi cấu trúc sống áp cao cậnphức tạp theo cả không gian và thời gian [1]. nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương hay sự xuấtNguyên nhân chính dẫn đến sự phức tạp của hệ hiện của xoáy kép Sri Lanka...[6, 7]. Các chỉ sốthống này nằm trong sự tương phản nhiệt lực và khác nhau đưa ra những thời điểm bùng nổbất đồng nhất bề mặt rất lớn giữa lục địa lớn khác nhau. Câu hỏi đặt ra là có thể xây dựngnhất Á-Âu và đại dương rộng nhất Thái Bình một (một số) chỉ số thích hợp bao quát các cơDương [2]. Sự hiện diện của cao nguyên Tibet, chế vật lí dẫn đến bùng nổ gió mùa? Vai tròcũng là cao nguyên cao nhất, được ví như một thực sự của địa hình trong sự bùng nổ gió mùabức tường lớn chặn các dòng gió vĩ hướng, tập là gì?trung lại thành dòng xiết mực thấp và gây mưa Để trả lời những câu hỏi đó, nghiên cứu nàydo địa hình [3]. Bên cạnh đó là tác động của tập trung phân tích sự phát triển của hoàn lưudao động nam (ENSO), dao động Madden quy mô lớn và sự thay đổi của trường nhiệt độJulian (MJO) và các nhiễu động quy mô khí quyển thời kì bùng nổ gió mù ...

Tài liệu có liên quan: