Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học Sử dụng phương pháp Morris đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSpa cải tiến (Thử nghiệm trên lưu vực sông Vệ)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSp cải tiến, là một mô hình còn khá mới, bắt đầu được ứng dụng ở Việt Nam, nhằm phục vụ việc thu thập số liệu, hiệu chỉnh, kiểm định và khai thác thuận lợi trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sử dụng phương pháp Morris đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSpa cải tiến (Thử nghiệm trên lưu vực sông Vệ) "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)397‐402 Sử dụng phương pháp Morris đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSpa cải tiến (Thử nghiệm trên lưu vực sông Vệ) Phạm Thị Phương Chi1,*, Nguyễn Thanh Sơn1, Nguyễn Tiền Giang1, Tom Doldersum2 1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Twente, Enschede, Hà Lan Nhận ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tóm tắt. Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSp cải tiến, là một mô hình còn khá mới, bắt đầu được ứng dụng ở Việt Nam, nhằm phục vụ việc thu thập số liệu, hiệu chỉnh, kiểm định và khai thác thuận lợi trong thực tiễn. Việc phân tích độ nhạy được thử nghiệm để mô phỏng lũ bằng mô hình WetSpa cải tiến trên lưu vực sông Vệ, giới hạn đến trạm An Chỉ, tỉnh Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số triết giảm dòng ngầm Kg là thông số có độ nhạy lớn nhất đối với đỉnh lũ, tổng lượng lũ, đồng thời có mức độ tương tác lớn với các thông số khác trong mô hình. Hệ số dòng chảy mặt ứng với cường độ mưa nhỏ nhất Krun là thông số có ảnh hưởng đáng kể đối với thời gian trễ.1. Đặt vấn đề  rút ngắn hơn nữa thời gian hiệu chỉnh, hay chính là giảm bớt khối lượng tính trong phương Trong các mô hình thủy văn thường có rất pháp tối ưu hoá, xuất hiện nhu cầu phải giới hạnnhiều các thông số được ước lượng từ địa hình số lượng các thông số cần hiệu chỉnh, nói cáchvà đặc tính vật lý của đất, tầng ngậm nước, sử khác là phải phân tích độ nhạy (SA) cho cácdụng đất trên lưu vực... Việc ước lượng các thông số. SA là công cụ khảo sát và hoàn thiệnthông số này thường rất khó chính xác, do giá cấu trúc mô hình, chỉ ra các thông số quantrị các thông số vốn không thể đo được trực trọng. SA đánh giá mức độ ảnh hưởng cáctiếp, mà cần phải giả định một giá trị ban đầu thông tin đầu vào tới sản phẩm đầu ra của mônào đó tùy theo kinh nghiệm của người khai hình để tập trung hiệu chỉnh một số thông sốthác, sau đó cần hiệu chỉnh để tìm ra bộ thông nhạy (phản ứng tốt với đầu ra) và có thể bỏ quasố tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả mô hình. Để các thông số không nhạy (trơ), làm giảm khối lượng tính toán [1]. Bài báo này tập trung vào_______ việc phân tích độ nhạy một số thông số trong Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943 mô hình WetSpa cải tiến. Quá trình áp dụng dự E-mail: chitrum@ymail.com 397398 P.T.P.Chivànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)397‐402 Để lập ma trận B*, bước đầu tiên là chọnbáo lũ sẽ được thực hiện trong những nghiên một ma trận B m hàng k cột với các số hạng làcứu tiếp theo. 0 và 1, sao cho lần lượt 2 hàng của B chỉ khác nhau 1 số hạng. Cách đơn giản nhất để tạo ma2. Giới thiệu phương pháp Morris và mô trận này là lập một tam giác các số 1 bắt đầu từhình WetSpa cải tiến hàng thứ 2. Sau đó một ma trận đơn vị J m hàng k cột và một ma trận D* k dòng k cột với các sốPhương pháp Morris hạng là +1 hay -1 với khả năng như nhau được thành lập. Có ít nhất một ma trận P* k dòng k Mục đích của phương pháp Morris là nhằm cột là ma trận hoán vị ngẫu nhiên và chứa trongtiết kiệm chi phí hay tiết kiệm bước tính dựa mỗi cột một số hạng bằng 1 và tất cả các sốtrên việc thiết lập mộ ...

Tài liệu có liên quan: