Báo cáo nghiên cứu khoa học Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cương lĩnh chính trị là cơ sở để vạch ra các mục tiêu, nhiệm vụ, xác định chủ trương, biện pháp tập hợp lực lượng và tổ chức đấu tranh thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chính trị cụ thể thích ứng với điều kiện và tình thế chính trị của mỗi giai đoạn đấu tranh chính trị([1]). Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập đến nay đã có bốn cương lĩnh chính trị (kể cả Cương lính bổ sung, phát triển năm 2011), một cương lĩnh ruộng đất và một số văn kiện khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 "Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 (PGS.TS Ngô Đăng Tri) Cương lĩnh chính trị là cơ sở để vạch ra các mục tiêu, nhiệm vụ, xác địnhchủ trương, biện pháp tập hợp lực lượng và tổ chức đấu tranh thực hiện các mụctiêu và nhiệm vụ chính trị cụ thể thích ứng với điều kiện và tình thế chính trị củamỗi giai đoạn đấu tranh chính trị([1]). Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lậpđến nay đã có bốn cương lĩnh chính trị (kể cả Cương lính bổ sung, phát triển năm2011), một cương lĩnh ruộng đất và một số văn kiện khác có tính cương lĩnh vềvăn hóa, về quân sự... Các cương lĩnh chính trị của Đảng có mối liên hệ kế thừa và phát triển triểntheo hướng càng ngày càng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn. Tuy nhiên, lâu nay có mộtsố ý kiến cho rằng giữa Chánh cương vắn tắt và Luận cương chánh trị của Đảngnăm 1930 có mâu thuẫn với nhau, cái sau phê phán cái trước và thụt lùi so với cáitrước. Để góp phần làm rõ vấn đề này, chúng tôi trình bày mối liên hệ giữa hai vănkiện ấy qua sáu phương diện có tính chất chung, cơ bản là: 1) Mục đích và đườnglối chiến lược; 2) Nhiệm vụ chiến lược; 3) Lực lượng cách mạng chủ yếu; 4) Giaicấp lãnh đạo; 5) Phương pháp cách mạng; 6) Quan hệ đồng minh quốc tế. 1.1. Về mục đích và đường lối chiến lược Hiểu theo nghĩa đơn giản, cương lĩnh là văn bản xác định mục đích chiếnlược và con đường đi tới mục đích ấy (cương là dây, lĩnh là đỉnh). Chánh cươngvắn tắt và Luận cương chánh trị đều có mục đích như nhau, đều chủ trương đưacách mạng phát triển trải qua hai giai đoạn: cách mạng t ư sản kiểu mới và cáchmạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng tư sản kiểu mới hay cách mạng tư sản dânquyền có mục đích là đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc và dựngnên chính quyền dân chủ, đưa ruộng đất cho dân cày. Cách mạng xã hội chủ nghĩalà cuộc cách mạng kế tiếp cách mạng tư sản dân quyền, có mục đích là xây dựngchủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp,giải phóng con người. Chánh cương vắn tắt ghi: Đảng “chủ trương làm tư sản dân quyền c.m vàthổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản”. “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọnphong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Dựng ra chính phủ côngnông binh... Thâu hết sản nghiệp lớn… của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giaocho Chính phủ công nông binh quản lý. Thâu hết ruộng đất của đề quốc chủ nghĩalàm của công chia cho dân cày nghèo”([2]). Luận cương chánh trị ghi: “Trong lúcđầu, cuộc cách mạng Đông Dương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền…Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng. Tư sản dânquyền cách mạng được thắng lợi, chánh phủ công nông đã dựng lên rồi, thì côngnghiệp được phát triển, các tổ chức vô sản được thêm mạnh… xứ Đông Dương sẽnhờ vô sản giai cấp chuyên chánh các nước giúp sức cho mà phát triển, bỏ quathời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”([3]). Nghĩa là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là cốt lõicủa cả hai cương lĩnh chứ không chỉ ở riêng của một cương lĩnh nào. Tuy nhiên, cả hai cương lĩnh và cả trong Lời kêu gọi nhân dịp thành lậpĐảng của Nguyễn Ai Quốc đều cho rằng chính thể cách mạng của giai đoạn đầu l àChính phủ công nông binh. Đó là chủ trương không phù hợp với thực tiễn ViệtNam. Có ý kiến cho rằng mô hình nhà nước công nông binh, chính quyền Xô viếtở Nghệ Tĩnh, các công hội đỏ, nông hội đỏ, tự vệ đỏ và khẩu hiệu “trí phú địa hào,đào tận gốc trốc tận rễ” là sản phẩm của Luận cương chánh trị. Y kiến ấy là khôngđúng, không khách quan. Vì Luận cương chánh trị đến tháng cuối tháng 10-1930mới được thông qua, trong khi đó, cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết NghệTĩnh đến tháng 10-1930 đã tới đỉnh cao và chuyển sang sang thoái trào. Chủtrương thành lập chính phủ công nông binh nếu là giáo điều, “tả” khuynh thì đóđiều đã ghi ở Chánh cương vắn tắt và trong Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảngcủa Nguyễn Ái Quốc. 1.2. Về nhiệm vụ chiến lược Cả hai cương lĩnh đều xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng ViệtNam trong giai đoạn đầu, giai đoạn cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đếquốc và phong kiến, làm cho nước Việt Nam được độc lập, nhân dân được tự do,đưa ruộng đất cho dân cày nghèo… Chánh cương vắn tắt ghi: “A. Về phương diện xã hội: a) Dân chúng đượctự do tổ chức; b) Nam nữ bình quyền; c) Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.B. Về phương diện chính trị: a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phongkiến; b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập; c) Dựng ra Chính phủ công nôngbinh; d) Tổ chức ra quân đội công nông. C Về phương diện kinh tế: a) thủ tiêu hếtcác thứ quốc trái; b) Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngânhàng,v.n) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nôngbinh quản lý; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 "Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 (PGS.TS Ngô Đăng Tri) Cương lĩnh chính trị là cơ sở để vạch ra các mục tiêu, nhiệm vụ, xác địnhchủ trương, biện pháp tập hợp lực lượng và tổ chức đấu tranh thực hiện các mụctiêu và nhiệm vụ chính trị cụ thể thích ứng với điều kiện và tình thế chính trị củamỗi giai đoạn đấu tranh chính trị([1]). Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lậpđến nay đã có bốn cương lĩnh chính trị (kể cả Cương lính bổ sung, phát triển năm2011), một cương lĩnh ruộng đất và một số văn kiện khác có tính cương lĩnh vềvăn hóa, về quân sự... Các cương lĩnh chính trị của Đảng có mối liên hệ kế thừa và phát triển triểntheo hướng càng ngày càng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn. Tuy nhiên, lâu nay có mộtsố ý kiến cho rằng giữa Chánh cương vắn tắt và Luận cương chánh trị của Đảngnăm 1930 có mâu thuẫn với nhau, cái sau phê phán cái trước và thụt lùi so với cáitrước. Để góp phần làm rõ vấn đề này, chúng tôi trình bày mối liên hệ giữa hai vănkiện ấy qua sáu phương diện có tính chất chung, cơ bản là: 1) Mục đích và đườnglối chiến lược; 2) Nhiệm vụ chiến lược; 3) Lực lượng cách mạng chủ yếu; 4) Giaicấp lãnh đạo; 5) Phương pháp cách mạng; 6) Quan hệ đồng minh quốc tế. 1.1. Về mục đích và đường lối chiến lược Hiểu theo nghĩa đơn giản, cương lĩnh là văn bản xác định mục đích chiếnlược và con đường đi tới mục đích ấy (cương là dây, lĩnh là đỉnh). Chánh cươngvắn tắt và Luận cương chánh trị đều có mục đích như nhau, đều chủ trương đưacách mạng phát triển trải qua hai giai đoạn: cách mạng t ư sản kiểu mới và cáchmạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng tư sản kiểu mới hay cách mạng tư sản dânquyền có mục đích là đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc và dựngnên chính quyền dân chủ, đưa ruộng đất cho dân cày. Cách mạng xã hội chủ nghĩalà cuộc cách mạng kế tiếp cách mạng tư sản dân quyền, có mục đích là xây dựngchủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp,giải phóng con người. Chánh cương vắn tắt ghi: Đảng “chủ trương làm tư sản dân quyền c.m vàthổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản”. “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọnphong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Dựng ra chính phủ côngnông binh... Thâu hết sản nghiệp lớn… của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giaocho Chính phủ công nông binh quản lý. Thâu hết ruộng đất của đề quốc chủ nghĩalàm của công chia cho dân cày nghèo”([2]). Luận cương chánh trị ghi: “Trong lúcđầu, cuộc cách mạng Đông Dương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền…Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng. Tư sản dânquyền cách mạng được thắng lợi, chánh phủ công nông đã dựng lên rồi, thì côngnghiệp được phát triển, các tổ chức vô sản được thêm mạnh… xứ Đông Dương sẽnhờ vô sản giai cấp chuyên chánh các nước giúp sức cho mà phát triển, bỏ quathời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”([3]). Nghĩa là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là cốt lõicủa cả hai cương lĩnh chứ không chỉ ở riêng của một cương lĩnh nào. Tuy nhiên, cả hai cương lĩnh và cả trong Lời kêu gọi nhân dịp thành lậpĐảng của Nguyễn Ai Quốc đều cho rằng chính thể cách mạng của giai đoạn đầu l àChính phủ công nông binh. Đó là chủ trương không phù hợp với thực tiễn ViệtNam. Có ý kiến cho rằng mô hình nhà nước công nông binh, chính quyền Xô viếtở Nghệ Tĩnh, các công hội đỏ, nông hội đỏ, tự vệ đỏ và khẩu hiệu “trí phú địa hào,đào tận gốc trốc tận rễ” là sản phẩm của Luận cương chánh trị. Y kiến ấy là khôngđúng, không khách quan. Vì Luận cương chánh trị đến tháng cuối tháng 10-1930mới được thông qua, trong khi đó, cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết NghệTĩnh đến tháng 10-1930 đã tới đỉnh cao và chuyển sang sang thoái trào. Chủtrương thành lập chính phủ công nông binh nếu là giáo điều, “tả” khuynh thì đóđiều đã ghi ở Chánh cương vắn tắt và trong Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảngcủa Nguyễn Ái Quốc. 1.2. Về nhiệm vụ chiến lược Cả hai cương lĩnh đều xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng ViệtNam trong giai đoạn đầu, giai đoạn cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đếquốc và phong kiến, làm cho nước Việt Nam được độc lập, nhân dân được tự do,đưa ruộng đất cho dân cày nghèo… Chánh cương vắn tắt ghi: “A. Về phương diện xã hội: a) Dân chúng đượctự do tổ chức; b) Nam nữ bình quyền; c) Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.B. Về phương diện chính trị: a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phongkiến; b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập; c) Dựng ra Chính phủ công nôngbinh; d) Tổ chức ra quân đội công nông. C Về phương diện kinh tế: a) thủ tiêu hếtcác thứ quốc trái; b) Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngânhàng,v.n) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nôngbinh quản lý; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1912 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 366 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 305 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
15 trang 269 0 0
-
29 trang 259 0 0
-
4 trang 256 0 0