Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học THỤ LÝ VỤ ÁN KINH TẾ NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc giải quyết các vụ án kinh tế, dân sự, hành chính, lao động nói chung và vụ án kinh tế nói riêng phải tuân theo những trình tự, thủ tục nhất định. Giải quyết vụ án kinh tế tại Tòa án trên cơ sở Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1996, theo đó việc khởi kiện và thụ lý vụ án được quy định từ Điều 31 đến Điều 33.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " THỤ LÝ VỤ ÁN KINH TẾ NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN " THỤ LÝ VỤ ÁN KINH TẾ NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐoànĐức Lương Trường Đại học khoa học, Đại học Huế Việc giải quyết các vụ án kinh tế, dân sự, hành chính, lao động nói chungvà vụ án kinh tế nói riêng phải tuân theo những trình tự, thủ tục nhất định. Giảiquyết vụ án kinh tế tại Tòa án trên cơ sở Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ ánkinh tế năm 1996, theo đó việc khởi kiện và thụ lý vụ án được quy định từ Điều31 đến Điều 33. Thụ lý vụ án kinh tế có ý nghĩa quan trọng vì nó đặt trách nhiệmcủa Tòa án phải giải quyết vụ án trong thời hạn nhất định kể từ thời điểm thụ lývụ án; đồng thời kể từ thời điểm này Tòa án mới tiến hành các hoạt động tố tụngđể giải quyết vụ án. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật vềthụ lý vụ án kinh tế còn gặp nhiều vướng mắc do pháp luật thiếu thống nhất,thiếu cụ thể. Vì vậy, trong bài viết này chúng tôi phân tích các quy định của phápluật về những bất cập của thụ lý vụ án kinh tế và đưa ra nhưng giải pháp trongquá trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự. 1. Pháp luật hiện hành về thụ lý vụ án kinh tế. Theo quy định tại Điều 1 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinhtế năm 1994 thì cá nhân, pháp nhân theo thủ tục do pháp luật quy định có quyềnkhởi kiện vụ án kinh tế để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của 49mình. Quyền khởi kiện vụ án kinh tế là cơ sở pháp lý đầu tiên để các chủ thểtham gia vào quan hệ tố tụng, thể hiện quyền tự định đoạt của đương sự. Tuynhiên, không phải bất kỳ chủ thể nào khởi kiện vụ án kinh tế Tòa án cũng thụ lýgiải quyết, việc giải quyết của Tòa án khi đảm bảo các điều kiện sau: Thứ nhất , chủ thể khởi kiện phải có tư cách pháp lý. Đối với cá nhân thựchiện quyền khởi kiện bằng việc trực tiếp ký vào đơn khởi kiện hoặc thông quangười đại diện theo ủy quyền. Đối với năng lực hành vi tố tụng của cá nhân trongPháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 quy định cụ thể, việckhởi kiện vụ án kinh tế thì những chủ thể kinh doanh luôn luôn phải đảm bảonăng lực hành vi đầy đủ mới được tiến hành các hoạt động kinh doanh nên trongPháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án kinh tế không đề cập đến năng lực hành vi tốtụng. Đối với pháp nhân thực hiện quyền khởi kiện thông qua người đại diệnbằng văn bản. Trong tố tụng dân sự thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố, tổ chứcxã hội có quyền khởi kiện vì lợi ích chung trong những trường hợp nhất định liênquan đến người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự... Trong tốtụng kinh tế pháp luật không quy định quyền khởi tố của Viện kiểm sát, quyềnkhởi kiện của tổ chức xã hội vì công việc kinh doanh là vấn đề riêng tư của cácchủ thể, các cá nhân hoặc pháp nhân có đủ khả năng cân nhắc có nên khởi kiệntại Tòa án hay lựa chọn những phương thức giải quyết khác phù hợp hơn. Thứ hai, việc khởi kiện vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòaán nhân dân. Việc xác định vụ án có phải là vụ án kinh tế và thuộc thẩm quyềngiải quyết của Tòa án nhân dân hay không thông qua việc nghiên cứu đơn khởikiện, các tài liệu do nguyên đơn cung cấp và đối chiếu với Điều 12 của Pháp lệnhthủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994: - Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữapháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. 50 - Các tranh chấp giữa các thành viên trong công ty với nhau và các thànhviên công ty với công ty liên quan đến quá trình thành lập, hoạt động và giải thểcông ty. - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Khi đã xác định vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa ánnhân dân cũng cần lưu ý các bên có thỏa thuận trọng tài hay không. Theo Điều 1,Điều 3 và Điều 5 của Pháp lệnh trọng tài Thương mại năm 2003 và Nghị quyết05/2003/NĐ - HĐTP Tòa án nhân dân tối cao thì trọng tài thương mại có thẩmquyền giải quyết các tranh chấp phát sinh tronh hoạt động thương mại nếu trướchoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài. Tuy nhiên, cũngcó trường hợp thỏa thuận trọng tài nhưng thỏa thuận bị vô hiệu theo Điều 10 củaPháp lệnh trọng tài thương mại, có quyết định của Tòa án hủy quyết định củatrọng tài (nếu các bên không có thỏa thuận khác thì Tòa án vẫn thụ lý giải quyết). Thứ ba. thủ tục khởi kiện chỉ được khởi kiện đối với những việc còn thờihiệu khởi kiện. Việc xác định thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp kinh tếcó ý nghĩa quan trọng để Tòa án thụ lý giải quyết hay không. Thời hiệu khởi kiệnvụ án kinh tế là 06 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp, trừ trường hợp phápluật có quy định khác. Ngoài ra trong một số trường hợp luật chuyên ngành cóquy định thời hiệu khởi kiện riêng thời hiệu tố tụng áp dụng cho tất cả các hànhvi thương mại là 02 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền khiếu nại (Điêu 242của Luật Thương mại). Thứ tư, chủ thể khởi kiện chỉ được khởi kiện những việc trước đó Tòa ánchưa giải quyết bằng bản án hay quyết định có hiệu lực của Tòa án hay của cơquan có thẩm quyền khác. 51 Việc giải quyết các tranh chấp kinh tế th ường thông qua các hình thứcthương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc Tòa án. Trong trường hợp vụ án kinh tế đãđược gải quyết bằng quyết định, bản án của Tòa án hoặc quyết định trọng tài đãcó hiệu lực pháp luật thì Tòa án không thụ lý giải quyết nữa mà trả lại đơn chođương sự theo khoản 03 Điều 32 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinhtế. Sau khi nghiên cứu đơn kiện và các chứng cứ do nguyên đơn cung cấpthấy đủ các điều kiện nêu tr ...

Tài liệu có liên quan: