![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 87.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới.Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta đã tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa là nhờ có sự đóng góp của công nghệ ưu thế lai và phân bón trong đó biện pháp điều khiển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng" Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đếnchất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI- Hà Nội SV: Nguyễn Thị Linh Đa I. Đặt vấn đề• Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới.• Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta đã tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa là nhờ có sự đóng góp của công nghệ ưu thế lai và phân bón trong đó biện pháp điều khiển mức phân bón cũng có vai trò quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ruộng lúa.• Tuy nhiên việc sử dụng phân bón để tăng năng suất cây trồng phát triển kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đã gây sức ép đối với môi trường nói chung và môi trường đất nông nghiệp nói riêng.• . Hiện nay, môi trường nông thôn, sinh thái đồng ruộng chịu sức ép lớn của hóa học nông nghiệp trong đó phải kể đến đầu tiên là phân bón hóa học vô cơ như: việc bón phân không đúng làm mất cân đối nghiêm trọng tỷ lệ NPK trong đất, mất cân bằng dinh dưỡng trong đất làm cho đất chóng thoái hóa nên hiệu quả sử dụng phân bón chưa cao,mất đạm khỏi đất do phản ứng nitrat hóa làm gia tăng khí nhà kính, tích luỹ kim loại nặng trong đất như Cd, Pb làm chua hóa đất, tích luỹ các kim loại di động làm độc hại cho sinh trưởng phát triển của cây trồng, làm nghèo kiệt các ion kiềm và kiềm thổ gây hiện tượng thiếu các chất dinh dưỡng khác,quan trọng hơn nữa là ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.• Vì vậy vấn đề đặt ra là sử dụng phân bón làm sao để vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây trồng phát triển đồng thời đảm bảo không làm ảnh hưởng chất lượng nước nơi tiến hành sản xuất lúa.Do đó tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI”.Mục tiêu của đề tài• Xác định được tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa.Yêu cầu• Đánh giá diễn biến động thái N trong môi trường nước theo thời gian, không gian, sự biến đổi hàm lượng NO3 và NH4 trong nước. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt tại khu vực nghiên cứu. II. Tổng quan1. Đặc tính của cây lúa và yêu cầu Nitơ của cây lúa2. Chu trình Nitơ trong môi trường nước3. Hiện trạng sử dụng phân đạm ở Việt Nam4. Ảnh hưởng của việc bón phân không hợp lý đến môi trường4.1. Ảnh hưởng của việc bón phân đến năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp4.2. Ảnh hưởng của việc bón phân đến chất lượng nước mặt. III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu1. Nội dung nghiên cứu• Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu• Đặc điểm thổ nhưỡng và giống lúa trong thí nghiệm• Đánh giá chất lượng nước mặt thông qua các thông số: to, pH,DO, NO3, NH4, PO4…• Đánh giá động thái của N theo thời gian và không gian ở khu vực nghiên cứu.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệma. Bố trí thí nghiệmSơ đồ thí nghiệm được bố trí như hình vẽTheo sơ đồ bố trí thí nghiệm có 24 ô ruộng với 4 công thức bón phân đạm khác nhau,với tỷ lệ 1: 0,75 : 0,75• P1: 0 KgN – 0 KgP2O5 – 0 KgK2O• P2: 60 KgN – 45 KgP2O5 – 45 KgK2O• P3: 90 KgN – 67,5 KgP2O5 – 67,5 KgK2O• P4: 120 KgN – 90 KgP2O5 – 90 KgK2O3 lần lặp lại với 2 giống lúa (G) làG1: TH3-3 và G2: P6b.Phương pháp lấy mẫu• Mẫu phân tích được lấy theo phương pháp lấy mẫu nước mặt: sử dụng các thiết bị lấy mẫu nước, lấy ở độ sâu 20 cm, đựng trong chai nhựa 500 ml. Mẫu nước ở ruộng được lấy vao chai nhựa 100 mlc. Vị trí lấy mẫu• Năm mẫu nước mặt được lấy trên mượng thuỷ lợi khoa Nông Học ba mẫu, một mẫu được lấy ở rìa bờ gần ruộng nghiên cứu động thái N và P, một mẫu lấy ở gần vị trí đặt thiết bị đo nhiệt độ, áp suất ở ruộng.• Mẫu nước mặt ở ruộng được lấy ở 12 ô ruộng có công thức bón phân là 0 và 120 kg/had. Thời gian và tần suất lấy mẫu• Thời gian lấy mẫu bắt đầu từ tháng 8/2007 đến tháng 11/2007• Tần suất lấy mẫu 1tuần 1 lần2.2 Phương pháp thu thập số liệu• Thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên và khí hậu thuỷ văn của khu vực nghiên cứu của bộ môn Sinh thái môi trường, số liệu liên quan đến khu vực thí nghiệm của nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Nông Học.2.3 Phương pháp phân tíchCác thông số thuỷ hóa được phân tích theo các phương pháp:• To,DO, pH, Eh được đo trực tiếp tại hiện trường bằng máy đo• BOD5 được xác định bằng phương pháp nuôi cấy• NH4+ được xác định bằng phương pháp so màu dùng thuốc thử Nessler• NO3-được xác định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng" Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đếnchất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI- Hà Nội SV: Nguyễn Thị Linh Đa I. Đặt vấn đề• Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới.• Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta đã tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa là nhờ có sự đóng góp của công nghệ ưu thế lai và phân bón trong đó biện pháp điều khiển mức phân bón cũng có vai trò quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ruộng lúa.• Tuy nhiên việc sử dụng phân bón để tăng năng suất cây trồng phát triển kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đã gây sức ép đối với môi trường nói chung và môi trường đất nông nghiệp nói riêng.• . Hiện nay, môi trường nông thôn, sinh thái đồng ruộng chịu sức ép lớn của hóa học nông nghiệp trong đó phải kể đến đầu tiên là phân bón hóa học vô cơ như: việc bón phân không đúng làm mất cân đối nghiêm trọng tỷ lệ NPK trong đất, mất cân bằng dinh dưỡng trong đất làm cho đất chóng thoái hóa nên hiệu quả sử dụng phân bón chưa cao,mất đạm khỏi đất do phản ứng nitrat hóa làm gia tăng khí nhà kính, tích luỹ kim loại nặng trong đất như Cd, Pb làm chua hóa đất, tích luỹ các kim loại di động làm độc hại cho sinh trưởng phát triển của cây trồng, làm nghèo kiệt các ion kiềm và kiềm thổ gây hiện tượng thiếu các chất dinh dưỡng khác,quan trọng hơn nữa là ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.• Vì vậy vấn đề đặt ra là sử dụng phân bón làm sao để vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây trồng phát triển đồng thời đảm bảo không làm ảnh hưởng chất lượng nước nơi tiến hành sản xuất lúa.Do đó tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa trên nền đất phù sa sông Hồng trường ĐHNNI”.Mục tiêu của đề tài• Xác định được tác động của sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt trong sản xuất lúa.Yêu cầu• Đánh giá diễn biến động thái N trong môi trường nước theo thời gian, không gian, sự biến đổi hàm lượng NO3 và NH4 trong nước. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến chất lượng nước mặt tại khu vực nghiên cứu. II. Tổng quan1. Đặc tính của cây lúa và yêu cầu Nitơ của cây lúa2. Chu trình Nitơ trong môi trường nước3. Hiện trạng sử dụng phân đạm ở Việt Nam4. Ảnh hưởng của việc bón phân không hợp lý đến môi trường4.1. Ảnh hưởng của việc bón phân đến năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp4.2. Ảnh hưởng của việc bón phân đến chất lượng nước mặt. III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu1. Nội dung nghiên cứu• Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu• Đặc điểm thổ nhưỡng và giống lúa trong thí nghiệm• Đánh giá chất lượng nước mặt thông qua các thông số: to, pH,DO, NO3, NH4, PO4…• Đánh giá động thái của N theo thời gian và không gian ở khu vực nghiên cứu.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệma. Bố trí thí nghiệmSơ đồ thí nghiệm được bố trí như hình vẽTheo sơ đồ bố trí thí nghiệm có 24 ô ruộng với 4 công thức bón phân đạm khác nhau,với tỷ lệ 1: 0,75 : 0,75• P1: 0 KgN – 0 KgP2O5 – 0 KgK2O• P2: 60 KgN – 45 KgP2O5 – 45 KgK2O• P3: 90 KgN – 67,5 KgP2O5 – 67,5 KgK2O• P4: 120 KgN – 90 KgP2O5 – 90 KgK2O3 lần lặp lại với 2 giống lúa (G) làG1: TH3-3 và G2: P6b.Phương pháp lấy mẫu• Mẫu phân tích được lấy theo phương pháp lấy mẫu nước mặt: sử dụng các thiết bị lấy mẫu nước, lấy ở độ sâu 20 cm, đựng trong chai nhựa 500 ml. Mẫu nước ở ruộng được lấy vao chai nhựa 100 mlc. Vị trí lấy mẫu• Năm mẫu nước mặt được lấy trên mượng thuỷ lợi khoa Nông Học ba mẫu, một mẫu được lấy ở rìa bờ gần ruộng nghiên cứu động thái N và P, một mẫu lấy ở gần vị trí đặt thiết bị đo nhiệt độ, áp suất ở ruộng.• Mẫu nước mặt ở ruộng được lấy ở 12 ô ruộng có công thức bón phân là 0 và 120 kg/had. Thời gian và tần suất lấy mẫu• Thời gian lấy mẫu bắt đầu từ tháng 8/2007 đến tháng 11/2007• Tần suất lấy mẫu 1tuần 1 lần2.2 Phương pháp thu thập số liệu• Thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên và khí hậu thuỷ văn của khu vực nghiên cứu của bộ môn Sinh thái môi trường, số liệu liên quan đến khu vực thí nghiệm của nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Nông Học.2.3 Phương pháp phân tíchCác thông số thuỷ hóa được phân tích theo các phương pháp:• To,DO, pH, Eh được đo trực tiếp tại hiện trường bằng máy đo• BOD5 được xác định bằng phương pháp nuôi cấy• NH4+ được xác định bằng phương pháp so màu dùng thuốc thử Nessler• NO3-được xác định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu báo cáo nông nghiệp nghiên cứu cây lúa phân đạm sản xuất lúa cây lương thực phù sa sông HồngTài liệu có liên quan:
-
4 trang 252 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 213 0 0 -
8 trang 211 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
9 trang 175 0 0
-
79 trang 133 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 115 0 0 -
68 trang 96 0 0
-
6 trang 89 0 0
-
7 trang 85 0 0
-
7 trang 69 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 68 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 60 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
11 trang 56 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dứa sau khi trích ép
92 trang 44 0 0 -
6 trang 43 0 0
-
8 trang 38 0 0
-
80 trang 37 0 0