Danh mục tài liệu

Báo cáo nguồn nước mặt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 784.63 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công bố trong bài báo này là kết quả của dự án: Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, phục vụ lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt. Đề xuất các biện pháp xử lý, khôi phục giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " nguồn nước mặt "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 123-128 Các nguồn nước mặt có nguy cơ ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt ở tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Thanh Sơn1*, Trần Ngọc Anh1, Nguyễn Vũ Anh Tuấn2 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Cục Quản lý khoa học Công nghệ và Môi trường, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Công bố trong bài báo này là kết quả của dự án: Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, phục vụ lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt. Đề xuất các biện pháp xử lý, khôi phục giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa. Ngoài việc đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, bài báo còn đề cập đến việc dự báo trong tương lai của loại tài nguyên này liên quan đến các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cũng như xét đến các kịch bản biến đổi khí hậu. Từ khóa: Khánh Hòa, tài nguyên nước, ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt.1. Mở đầu đánh giá và lập danh mục các nguồn nước ô nhiễm (hồ, đập, sông, suối) dựa trên các Quy Khái niệm “ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt” chuẩn Môi trường. Xác định các nguồn nướcđược định nghĩa trong Luật Tài nguyên nước suy thoái và cạn kiệt trên quan điểm đánh giá[1] bao gồm hai thành phần: 1) ô nhiễm nguồn khả năng của nguồn nước so với nhu cầu dùngnước là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học và nước hiện trạng và tương lai.thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn tỉnhchuẩn cho phép và 2) suy thoái, cạn kiệt nguồn Khánh Hòa có diện tích 5197km2 trong đó diệnnước là sự suy giảm về chất lượng và số lượng tích phần đất liền là 4704km2 với hai hệ thốngcủa nguồn nước và có thể được chi tiết hóa sông chính là sông Cái - Nha Trang và sôngtheo các khía cạnh: ô nhiễm (về chất lượng Dinh – Ninh Hòa [2].nước), cạn kiệt (về số lượng nước đáp ứng mụctiêu sử dụng) và suy thoái (xu thế suy giảmhoặc về lượng hoặc về chất của nguồn nước). 2. Các bước tiến hành Xác định các nguồn nước mặt ô nhiễm ở - Điều tra, thu thập số liệu về tài nguyêntỉnh Khánh Hòa qua việc phân tích các tài liệu nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa gồm: số liệuđã có, đồng thời lấy và phân tích mẫu bổ sung, khí tượng thủy văn, số liệu phân tích chất lượng_______ nước, các nguồn thải, dân sinh, kinh tế xã hội, Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: sonnt@vnu.edu.vn quy hoạch phát triển,... 123124 N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 123-128 Bảng 1. Hiện trạng và nguy cơ ô nhiểm các nguồn nước mặt tại các thủy vực tỉnh Khánh Hòa Số Ký hiệu Tình trạng ô nhiễm Thủy vực mẫu mẫu Mùa kiệt Mùa mưa KH31 Nguy cơ: Fe Bắc Vạn Ninh KH28 (Bara, Hoa Sơn, S. Tân 5 KH29 NO3, Nguy cơ:Fe Phước, H.Cây Bứa) KH36 Fe, Nguy cơ:NO3 Fe KH34 Nguy cơ: Fe Nguy cơ: Fe, TSS KH30 Fe , Nguy cơ:NO3 Nguy cơ: Fe KH35 Fe Nguy cơ: NO3 Fe Nam Vạn Ninh KH32 Nguy cơ:Fe, NO3 Fe Nguy cơ: NO3 (H. Suối Luồng, S. Đồng 8 KH33 Fe, NO3 ô nhiễm Fe Điền, S. Hiền Lương, Đá KH37 Nguy cơ: Fe Nguy cơ: Fe Đen) KH38 NO3, Fe Fe KH27 Fe Nguy cơ: TSS, NO3 COD, Fe Nguy cơ: TSS KH9 Fe Nguy cơ: NO3 Fe Thượng sông Dinh (H. KH14 Fe, Nguy cơ:NO3 ...

Tài liệu có liên quan: