Danh mục tài liệu

Báo cáo Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời kỳ khủng hoảng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.80 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới với nhiều mức độ khác nhau. Một trong số các đối tượng chính bị tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng là nguồn nhân lực. Đối với mỗi quốc gia, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến năng lực cạnh tranh của quốc gia đó trên trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời kỳ khủng hoảng "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 1-8 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời kỳ khủng hoảng PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ1,*, TS. Phạm Thùy Linh2 1 Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận ngày 18 tháng 5 năm 2009 Tóm tắt. Cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới với nhiều mức độ khác nhau. Một trong số các đối tượng chính bị tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng là nguồn nhân lực. Đối với mỗi quốc gia, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến năng lực cạnh tranh của quốc gia đó trên trường quốc tế, do đó khi có khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, nguồn nhân lực của các quốc gia sẽ bị tác động ở các mức độ khác nhau. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới nguồn nhân lực của Việt Nam chủ yếu là sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp và sự suy giảm tỷ lệ công việc mới được tạo ra cho lao động phổ thông, sự khan hiếm các lao động chất lượng cao. Do đó, để đáp ứng được các cơ hội khi nền kinh tế thế giới cũng như của Việt Nam hồi phục đem lại, việc đưa ra các giải pháp để tái tạo và phát triển nguồn nhân lực sau khủng hoảng mang ý nghĩa cấp thiết. Theo đó, bài viết này sẽ phân tích về nguồn nhân lực của Việt Nam cũng như tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nguồn nhân lực. Trên cơ sở ấy, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực của nước ta sau khủng hoảng như các giải pháp liên quan đến việc tăng cường các hoạt động dự báo về cung - cầu nguồn nhân lực, tăng cường hoạt động của các công ty cung ứng nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo và xây dựng các chế độ chính sách đãi ngộ phù hợp.1. Nguồn nhân lực và thị trường lao động cục Thống kê(1), hiện nay cả nước có hơn 44Việt Nam hiện nay * triệu người trong độ tuổi lao động, trong đó nhóm tuổi từ 15-34 chiếm hơn 45% tổng số lao Từ khi đổi mới nền kinh tế đất nước đến động. Thêm vào đó, hàng nă m số người đến độnay, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong suốt tuổi lao động có thể tham gia vào thị trường laomột thời gian dài, sự hội nhập ngày càng sâu động là từ 1,5 triệu đến 1,7 triệu người, trongrộng vào nền kinh tế thế giới đã làm thị trường đó chủ yếu là lao động trẻ với những ưu điểmlao động và nguồn nhân lực của nước ta có chă m chỉ cần cù, ham học hỏi, có khả năng tiếpnhiều thay đổi. Xét về mặt số lượng, Việt Nam thu nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuậtcó nguồn nhân lực trẻ và dồi dào. Theo Tổng trong sản xuất và kỹ năng quản lý. ______ (1) Tổng cục thống kê (2009), Số liệu thống kê về dân số và______ lao động* ĐT: 84-4-37547506 (606) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=427&idmid=3 E-mail: nhapx@vnu.edu.vn ngày 28/06/2009 12 P.X. Nhạ, P.T. Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 1-8 Đồng thời, cơ cấu nguồn nhân lực đã có sự vấn của lao động Việt Nam đã được nâng cao,chuyển biến theo hướng tăng tỷ lệ nguồn nhân trong đó tỷ lệ lao động không biết chữ chỉlực làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch chiếm 3,5% và tỷ lệ lao động tốt nghiệp trungvụ, giả m tỷ lệ lao động trong khu vực nông học phổ thông là khoả ng 21,2%. Tuy nhiên,nghiệp nông thôn. Cơ cấu nguồn nhân lực làm trình độ học vấ n của lao động không đồng đềuviệc trong khu vực nông nghiệp, công nghiệp giữa các vùng. Những vùng trọng điểm kinh tếvà dịch vụ nă m 2007 tương ứng là 53,9%, 20% như Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộvà 26,1%(2). Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ thường có số lượng cũng như chất lượng nguồncấu này còn khá chậ m so với chuyển dịch cơ nhân lực cao hơn. Bên cạnh đó, tỷ lệ lao độngcấu kinh tế. Hiện có hơn 50% lực lượng lao chưa qua đào tạo ở nông thôn còn khá cao,động xã hội đang làm việc trong khu vực nôn ...