Báo cáo: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 73.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủđộng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Nhận biết được xu thếđó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đãđề ra phương hướng chủđộng tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế vàđang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đóĐảng và Nhà nước ta cũng nhận rõđược mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Đề tàiPhép biện chứng về mối liên hệ phốbiến và vận dụng phân tích mối liênhệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lậptự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 1 MỤC LỤCLỜINÓIĐẦU ...................................................................................................................... 3CHƯƠNG I: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN (LHPB) VÀ VẬN DỤNGNÓĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾĐỘC LẬP-TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................. 4I. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. ................................................................................. 41. Nội dung của nguyên lý .................................................................................................. 42. Ý nghĩa của nguyên lý .................................................................................................... 4II. Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối quan hệ giữa xây dựngnền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế . .................................................. 51. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế .......................................................................... 52. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tếđối với sự phát triển của đất nước. ..................... 53. Khái niệm về nền kinh tếđộc lập tự chủ ........................................................................ 74. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế .. 8CHƯƠNG II. Sự vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến một cách sáng tạo củađảng và Nhà nước ta việc kết hợp quá trình xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hộinhập kinh tế quốc tế. ........................................................................................................ 10I. Những thách thức đối với nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ............ 10II. Thực trạng tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tếở Việt Nam ..................... 10III.Đường lối đổi mới và chủ trương của Đảng và chính phủ ........................................ 12CHƯƠNG III: TỔNG KẾT ............................................................................................. 14DANHMỤCCÁCTÀILIỆUTHAMKHẢO...................................................................... 15 2LỜINÓIĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn haynhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủđộng tham gia vào quátrình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thếđó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đãđề ra phương hướng chủđộngtham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế vàđang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuynhiên bên cạnh đóĐảng và Nhà nước ta cũng nhận rõđược mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế vàđưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kết hợp giữa hội nhậpkinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhậ n biết được phương hướng xây dựng đổi mới củađất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứ ng về mối liên hệ phố biến và vận dụngphân tích mối liên hệ giữa xây dự ng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế đểtìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước làhoàn toàn đúng đắn. 3CHƯƠNG I: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN (LHPB) VÀ VẬNDỤNG NÓĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINHTẾĐỘC LẬP-TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾI. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.1. Nội dung của nguyên lý Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều nằ m trong mối liên hệ phổ biến không có sự vật hiệntượng nà o tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, rằng buộc quy định và chuyển hoálẫn nhau, các mối liên hệ quy định trong mỗi tổng thê của nó quy định sự biến đổi của sự vật, khi cácmối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫ n đến thay đổi sự vật . Quan điểm biện chứng duy vật còn khẳng định tính khách quan vàđa dạng hoá của mối liênhệ giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ là khách quan, là thống nhất vật chất của thế giới. Tính đadạng của mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp; có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới, có mốiliên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực riêng biệt của thế giới đó, có mối liên hệ bản chấtvà không bản chất, có mối liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên…. các loại liên hệ khác nhau có vai trò khácnhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật về mối liên hệ cũng đòi hỏi phải thừa nhận tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Đề tàiPhép biện chứng về mối liên hệ phốbiến và vận dụng phân tích mối liênhệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lậptự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 1 MỤC LỤCLỜINÓIĐẦU ...................................................................................................................... 3CHƯƠNG I: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN (LHPB) VÀ VẬN DỤNGNÓĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾĐỘC LẬP-TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................. 4I. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. ................................................................................. 41. Nội dung của nguyên lý .................................................................................................. 42. Ý nghĩa của nguyên lý .................................................................................................... 4II. Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối quan hệ giữa xây dựngnền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế . .................................................. 51. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế .......................................................................... 52. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tếđối với sự phát triển của đất nước. ..................... 53. Khái niệm về nền kinh tếđộc lập tự chủ ........................................................................ 74. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế .. 8CHƯƠNG II. Sự vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến một cách sáng tạo củađảng và Nhà nước ta việc kết hợp quá trình xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hộinhập kinh tế quốc tế. ........................................................................................................ 10I. Những thách thức đối với nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ............ 10II. Thực trạng tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tếở Việt Nam ..................... 10III.Đường lối đổi mới và chủ trương của Đảng và chính phủ ........................................ 12CHƯƠNG III: TỔNG KẾT ............................................................................................. 14DANHMỤCCÁCTÀILIỆUTHAMKHẢO...................................................................... 15 2LỜINÓIĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn haynhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủđộng tham gia vào quátrình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thếđó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đãđề ra phương hướng chủđộngtham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế vàđang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuynhiên bên cạnh đóĐảng và Nhà nước ta cũng nhận rõđược mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế vàđưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kết hợp giữa hội nhậpkinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhậ n biết được phương hướng xây dựng đổi mới củađất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứ ng về mối liên hệ phố biến và vận dụngphân tích mối liên hệ giữa xây dự ng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế đểtìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước làhoàn toàn đúng đắn. 3CHƯƠNG I: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN (LHPB) VÀ VẬNDỤNG NÓĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINHTẾĐỘC LẬP-TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾI. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.1. Nội dung của nguyên lý Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều nằ m trong mối liên hệ phổ biến không có sự vật hiệntượng nà o tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, rằng buộc quy định và chuyển hoálẫn nhau, các mối liên hệ quy định trong mỗi tổng thê của nó quy định sự biến đổi của sự vật, khi cácmối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫ n đến thay đổi sự vật . Quan điểm biện chứng duy vật còn khẳng định tính khách quan vàđa dạng hoá của mối liênhệ giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ là khách quan, là thống nhất vật chất của thế giới. Tính đadạng của mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp; có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới, có mốiliên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực riêng biệt của thế giới đó, có mối liên hệ bản chấtvà không bản chất, có mối liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên…. các loại liên hệ khác nhau có vai trò khácnhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật về mối liên hệ cũng đòi hỏi phải thừa nhận tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học Giáo trình kinh tế học vi mô kinh tế học vi mô tài liệu kinh tế học vi mô bài giảng kinh tế học vi môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 806 4 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 204 0 0 -
167 trang 191 1 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 163 0 0