Danh mục tài liệu

Báo cáo Quan hệ hợp tác Việt Nam và Liên minh Châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển sạch (CDM).

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.78 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo Nghị định thư Kyoto được ký vào tháng 12 năm 1997, Liên minh Châu Âu thuộc nhóm nước trong phụ lục 1 – những nước phải cam kết giảm phát thải của mình giai đoạn tới 2020 xuống dưới mức phát thải năm 1990 với mức giảm là 20%. Đây là nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi EU phải có những giải pháp chủ động, tích cực để thực hiện nhiệm vụ này. Việt Nam không thuộc các quốc gia phải cam kết giảm phát thải, nhưng là một quốc gia có nhiều tiềm năng tham gia cơ chế cắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Quan hệ hợp tác Việt Nam và Liên minh Châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển sạch (CDM). " QUAN HÖ HîP T¸C VIÖT NAM Vμ LI£N MINH CH¢U ¢U TRONG TRIÓN KHAI C¥ CHÕ PH¸T TRIÓN S¹CH (CDM) Ths. Nguyễn Bích Thuận Viện Nghiên cứu Châu Âu Theo Nghị định thư Kyoto được ký vào Là một khu vực chỉ chiếm 15% lượng tháng 12 năm 1997, Liên minh Châu Âu phát thải CO2 ra toàn thế giới, Liên minh thuộc nhóm nước trong phụ lục 1 – những Châu Âu cam kết cắt giảm chất thải gây hiệu nước phải cam kết giảm phát thải của mình ứng nhà kính 20% vào năm 2020 so với mức giai đoạn tới 2020 xuống dưới mức phát thải thải vào năm 1990, tương đương 4.458 tỷ năm 1990 với mức giảm là 20%. Đây là tấn. Như trên đã đề cập, để thực hiện các nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi EU phải có mục tiêu cắt giảm chất gây phát thải, Nghị định thư Kyoto đã đưa ra cơ chế linh hoạt những giải pháp chủ động, tích cực để thực cho các nước thực hiện giảm phát thải toàn hiện nhiệm vụ này. Việt Nam không thuộc cầu với chi phí thấp nhất, đó là: (1) Cơ chế các quốc gia phải cam kết giảm phát thải, đồng thực hiện – JI: Cơ chế có phối hợp thực nhưng là một quốc gia có nhiều tiềm năng hiện các dự án hợp tác về khí hậu giữa các tham gia cơ chế cắt giảm phát thải, đó là cơ nước phát triển với nhau, các doanh nghiệp chế phát triển sạch (CDM). Cơ chế cắt giảm được nhận giấy chứng chỉ giảm phát thải phát thải trong Nghị định thư Kyoto có thể (ERU); (2) Cơ chế buôn bán phát thải – IET: tạo cơ hội cho hai bên Việt Nam và Liên Cơ chế buôn bán phát thải IET cho phép các minh Châu Âu hợp tác để cùng nhau giảm nước phát triển mua lại chứng chỉ giảm phát thải chất gây hiệu ứng nhà kính nói phát thải từ các nước khác, chủ yếu mua từ riêng và cùng giải quyết những vấn đề biến các nước đang phát triển nơi mà mức phát đổi khí hậu nói chung. thải thấp hoặc chưa đến ngưỡng yêu cầu Bài viết này sẽ phân tích những triển giảm phát thải. Các nước đang phát triển chủ vọng hợp tác giữa Việt Nam và Liên minh yếu tham gia vào hai cơ chế là CDM và IET, Châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển đặc biệt là CDM. (3) Cơ chế phát triển sạch – CDM, cơ chế này được hiểu là một thị sạch (CDM), góp phần cùng thực hiện chống trường hạn ngạch cacbon (các loại khí thải biến đổi khí hậu toàn cầu. khác đều được qui ra cacbon tương đương). 1. Một số chính sách của Liên minh CDM cho phép các doanh nghiệp nhà nước Châu Âu thực hiện nhằm cắt giảm khí và doanh nghiệp tư nhân ở các nước công thải theo Nghị định thư Kyoto nghiệp hoá thực hiện các dự án giảm phát Quan hÖ hîp t¸c ViÖt nam – Liªn minh Ch©u ¢u... 69 đặt ra mục tiêu với những số liệu cụ thể như: Cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống 20% (cắt giảm 30% nếu EU có thể đạt được thoả thuận với các nước phát triển khác về lượng cắt giảm tương đương). Để có thể đạt được mục tiêu đó, trong chính sách về khí hậu và năng lượng ban hành năm 2008 đã quy định các nhà máy điện và các ngành công nghiệp năng lượng phải cắt giảm 21% so với mức năm 2005 vào năm 2020. Thêm vào đó, đối với những ngành không nằm Trên cơ sở các cơ chế được quy định trong chương trình thương mại trao đổi khí trong Nghị định thư Kyoto, Liên minh Châu thải như giao thông vận tải, nông nghiệp phải Âu là nước tích cực trong triển khai, ký kết, giảm lượng khí thải xuống 10% so với mức tham gia Nghị định thư Kyoto sớm nhất. EU năm 2005 vào năm 2020. Trong chính sách cũng là khu vực đã triển khai nhiều chính năng lượng và môi trường của EU cũng đề sách cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu cam cập: Sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, kết, quyết tâm của EU trong việc đi đầu nhằm giảm lượng tiêu dùng năng lượng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, phát xuống 20%. Tích cực sử dụng các năng triển bền vững trên toàn khu vực châu Âu. lượng tái tạo (năng lượng từ sức gió, năng Mục tiêu này đã được khẳng định trong lượng mặt trời và sinh học), với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững của EU trong năng lượng tái tạo sẽ chiếm 20% nhu cầu về năm 2001: (1) Các nước thành viên phải ...

Tài liệu có liên quan: