Danh mục

Báo cáo Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 161      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam” là báo cáo do Ngân hàng Thế giới (NHTG) xây dựng với mục đích tài liệu hóa những kinh nghiệm về quản lý rủi ro và tác động xã hội của Dự án thủy điện Trung Sơn. Báo cáo này cũng ghi nhận nỗ lực của các bên liên quan trong giai đoạn thực hiện dự án nhằm đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ với những chính sách an toàn xã hội của NHTG về Tái định cư không tự nguyện và Người bản địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam Public Disclosure Authorized QUẢN LÝ RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Public Disclosure Authorized KINH NGHIỆM TỪ MỘT DỰ ÁN QUY MÔ TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM Nguyễn Qúy Nghị, Martin H. Lenihan, Claude Saint-Pierre, Nguyễn Thị Minh Phương, Phan Huyền Dân Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Bản quyền © 2020 Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển/Nhóm Ngân hàng Thế giới. 1818 H Street, NW, Washington, DC20433 USA. Tài liệu này đã được bảo hộ bản quyền. Các kết quả tìm hiểu, các giải thích và kết luận trong tài liệu này thuộc về các tác giả và không phản ánh quan điểm của Ngân hàng Thế giới, các tổ chức thành viên, các thành viên Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới và các chính phủ mà họ đại diện. Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu trong tài liệu này và được miễn trừ trách nhiệm đối với việc sử dụng các dữ liệu đó. Ảnh bìa: TSHPCo Mục lục iii Mục lục Các từ viết tắt  vi Lời cảm ơn  vii Tóm tắt  viii I. Dự án Thủy điện Trung Sơn  1 A. Giới thiệu chung về dự án  2 B. Khía cạnh xã hội của dự án Thủy điện Trung Sơn  3 C. Cơ sở xây dựng tài liệu  6 II. Phương pháp thực hiện  7 A. Xác định khái niệm thực hành tốt  8 B. Lựa chọn chủ đề  9 C. Xác nhận các thực hành tốt từ các cộng đồng bị ảnh hưởng  10 III. Cuộc sống trước và sau khi xây dựng Thủy điện Trung Sơn  12 A. Trước khi xây dựng Thủy điện Trung Sơn  13 B. Sau khi xây dựng Thủy điện Trung Sơn  14 IV. Tham vấn, Tham gia và Cam kết của các bên liên quan  18 A. Tham vấn sớm và thường xuyên với các cộng đồng bị ảnh hưởng  19 B. Sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc thiểu số  22 C. Từng bước nâng cao năng lực xây dựng quan hệ cộng đồng  23 D. Tóm tắt 25 V. Tái định cư 27 A. Sử dụng tri thức bản địa để lựa chọn các vị trí tái định cư 29 B. Trao quyền cho hộ tái định cư bằng cách cho phép tự xây nhà mới 30 C. Đảm bảo diện tích đất ở đầy đủ 34 D. Cho phép điều chỉnh trong quá trình xây dựng các lô tái định cư 36 E. Chi trả tiền xây dựng nhà thành nhiều đợt 38 F. Tóm tắt 41 VI. Cải thiện sinh kế 43 A. Lập kế hoạch phục hồi sinh kế theo mô hình dự án phát triển dựa vào cộng đồng 44 B. Sử dụng một cơ chế thực hiện đã được chứng minh: Các nhóm cùng sở thích 46 C. Điều chỉnh các hoạt động và nguồn lực khôi phục sinh kế 48 D. Đảm bảo chuyển giao cho chính quyền địa phương 51 E. Nhận biết rằng thay đổi sinh kế là một quá trình lâu dài 53 F. Tóm tắt 54 iv Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam VII. Quản lý rủi ro trong giai đoạn tích nước lòng hồ  57 A. Đánh giá lại rủi ro và tác động từ việc tích nước, dựa trên thiết kế kỹ thuật cập nhật 58 B. Chuẩn bị và thực hiện đồng thời biện pháp giảm thiểu rủi ro và tác động môi trường và xã hội 58 C. Đặc biệt chú ý đến truyền thông trong thời gian tích nước 61 D. Tóm tắt  62 VIII. Quan tâm tới văn hóa bản địa và sự tham gia của phụ nữ  64 A. Đảm bảo sự tôn trọng đối với các nền văn hóa dân tộc thiểu số trong suốt quá trình thực hiện dự án ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: