Danh mục tài liệu

Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh thông qua hoạt động khởi động

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 88.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương trình GDPT 2018 là phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Học sinh sẽ được đặt vào trung tâm của hoạt động học. Và kết thúc mỗi bài học, giáo viên phải giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất nhất định nào đó. Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh là điều cực kì quan trọng và cần thiết. Báo cáo này đưa ra một số biện pháp tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh thông qua hoạt động khởi động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh thông qua hoạt động khởi động 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mô tả bản chất của sáng kiến1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: - Như chúng ta đã biết, mục tiêu của chương trình GDPT 2018 là phát huytính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Học sinh sẽ được đặt vào trungtâm của hoạt động học. Và kết thúc mỗi bài học, giáo viên phải giúp học sinhhình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất nhất định nào đó. - Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh là điều cực kìquan trọng và cần thiết. Nhiệm vụ của hoạt động khởi động là khơi gợi hứng thúđối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắptình yêu lâu bền đối với môn học. - Kinh nghiêm đứng lớp nhiều năm của bản thân, tôi xin trình bày một sốbiện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động khởi động nhằm phát huy được tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và đảm bảo những yêu cầu của hoạtđộng khởi động.1.1.1. Hoạt động khởi động bằng các câu hỏi hay bài tập tình huống - Tạo tình huống nghĩa là giúp các em tưởng tượng ra một tình huống cụthể nào đó gần với nội dung bài học để các em trải nghiệm, tưởng tượng. Từ đógiáo viên dẫn dắt vào bài. Các câu hỏi trong phần khởi động có thể chỉ là mộttình huống để cho học sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu biết của mình đểgiải quyết tình huống ấy. Ví dụ: Bài “Cổng trường mở ra” tôi có thể tiến hành hoạt động khởiđộng với câu hỏi mang tính chất đặt vấn đề và gợi mở: (1) Văn bản sau đây có nhan đề là “Cổng trường mở ra”. Đã trải quaquãng thời gian được học tập dưới mái trường, theo em, cổng trường mở racho em những điều kì diệu gì? - Sau khi HS trả lời bài tập tình huống trên thì tôi sẽ hướng dẫn HS tìmhiểu nội dung tiết học. Và mục tiêu bài học sẽ dễ dàng được HS tiếp thu và lĩnhhội, vận dụng.1.1.2. Hoạt động khởi động thông qua tổ chức các trò chơi, đóng vai nhânvật văn học, thi kể chuyện, ngâm thơ,… - Học sinh tham gia các trò chơi hay đóng vai, kể chuyện, ngâm thơ,hát… vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục. Lồng ghép 2trò chơi bằng các phần mễm hỗ trợ trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp vớinhững phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mớihiện nay. Giáo viên có thể vào bài mới qua việc tổ chức các trò chơi nhanh như:Thả thơ, Nhìn tranh bắt truyện, Đuổi hình bắt chữ, Giải ô chữ, Ngôi sao maymắn, Ai là triệu phú, Lật tranh…. Ví dụ 1: Bài “Sông núi nước Nam” Tôi có thể tiến hành hoạt động khởđộng qua việc tổ chức trò chơi “Thi tài hiểu biết lịch sử của em”. Cả lớp chialàm 4 đội thi tương ứng với 4 tổ. - Áp dụng hoạt động khởi động trên không những giúp HS nhớ lại kiếnthức liên môn Văn – Sử mà còn giúp các em có tâm lý vui vẻ, hào hứng để bướcvào nội dung chính bài học.1.1.3. Hoạt động khởi động thông qua tranh ảnh, video phim tư liệu - Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào bài là phương phápdạy học khá phổ biến ở nhiều môn học. Câu hỏi đặt ra trước khi HS được quansát với các kiểu câu hỏi như: Ví dụ 1: Các bài “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”: tôi cho HS xem tríchđoạn bộ phim “Làng vũ Đại ngày ấy”. HS xem xong và trả lời các câu hỏi: ?Nêu cảm nhận của em về những nhân vật (Chị Dậu, Lão Hạc) hiện ratrong đoạn phim? Ví dụ 2: Chủ đề “Chuyện kể về người anh hùng” Văn bản 2 “SơnTinh Thủy Tinh” Ngữ văn 6 Bộ Sách Kết nối tri thức với cuộc sống: tôi khởiđộng bằng cách cho HS quan sát các bức tranh về 3 nhân vật: Người tráng sĩtrong đời thường (Thạch Sanh); người anh hùng chiến trận (Thánh Gióng);người hùng chiến thắng thiên nhiên (Sơn Tinh) - Như vậy, với những hình thức khởi động bài học trên, tôi không nhữnggiúp HS nhắc lại kiến thức bài cũ mà còn giúp các em định hướng kiến thứctrọng tâm bài mới đồng thời tạo tâm lý thoải mái, hứng thú cho HS.1.1.4. Hoạt động khởi động thông qua lắng nghe một bài hát - Đây là hình thức khởi động nhẹ nhàng cho học sinh. Nó phù hợp vớinhững giờ dạy đòi hỏi không khí sâu lắng. Hoặc cũng có thể vận dụng chonhững giờ dạy học tác phẩm văn học. Ví dụ: Bài “Hiện tượng chuyển nghĩa của từ”, tôi cho HS nghe bài hát“Quả gì” (Nhạc và lời Xanh Xanh). HS nghe nhạc xong sẽ lên bảng xếp từ chỉcác loại quả vào bảng cho phù hợp với nội dung giải thích về nghĩa. (Tôi sẽ gọiHS nào giơ tay trước). Bảng cần điền:Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa Từ dùng để chỉ những vật có hình giốngphát triển mà thành, bên trong có như quả câychứa hạt 3Quả khế, quả mít Quả trứng, quả pháo, quả bóng, quả đất.1.1.5. Hoạt động khởi động thông qua kể chuyện chia sẻ, đọc bài văn mẫucủa học sinh. - Hình thức này thường được áp dụng với các tiết Tập làm văn. Để làm “mềm hóa” kiến thức mà lâu nay giáo viên lẫn học sinh đều cho rằng khô khan và“ khó nuốt” ấy, tôi đã mở đầu bằng những câu chuyện thực tế của bản thânmình, kể cả những thất bại khi viết tập làm văn và chỉ ra nguyên nhân thất bại(lỗi) liên quan đến chủ đề sắp học. Tôi cũng có thể đọc một đoạn/ bài văn haycủa một học sinh cùng khóa hoặc khóa trước (cùng trường càng tốt) cho họcsinh nghe. - Ví dụ: Bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự” (Ngữ văn 8).Tôi thực hiện hoạt động khởi động bằng cách đọc và chiếu đoạn văn mẫu, họcsinh trình bày cảm nhận về đoạn văn đó. Tiếp theo, tôi nêu địa chỉ cụ thể đoạnvăn đó của bạn (anh/ chị ) nào trong khối/ trường. Học sinh thường “ Ồ!” lê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: