Báo cáo số 248/BC-UBTVQH12
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.83 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo số 248/BC-UBTVQH12 về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 của Luật nhà ở và điều 121 của Luật đất đai do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo số 248/BC-UBTVQH12 ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT HỘI NAM ------ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------- Số: 248/BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2009 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 126 CỦA LUẬT NHÀ Ở VÀ ĐIỀU 121 CỦA LUẬT ĐẤT ĐAIKính gửi: Các vị đại biểu Quốc hộiDự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật đất đai đượccác vị đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở Tổ (chiều ngày 22/5/2009) và tại Hội trường(sáng ngày 02/6/2009). Qua ý kiến thảo luận và một số ý kiến tham gia bằng văn bản, chothấy, về cơ bản các đại biểu Quốc hội nhất trí với Tờ trình của Chính phủ, Báo cáo thẩmtra của Ủy ban Kinh tế và nội dung của Dự án Luật. Đồng thời, cũng còn một số ý kiếntập trung vào một số vấn đề về: sự cần thiết, đối tượng được sở hữu nhà, số lượng nhàđược sở hữu, quyền và nghĩa vụ của người mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất... Ủyban thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo nghiên cứu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội và xinbáo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhàở và Điều 121 của Luật đất đai như sau:1. Về sự cần thiếtĐa số ý kiến đại biểu đều nhất trí với sự cần thiết phải sửa đổi Điều 126 của Luật nhà ởvà Điều 121 của Luật đất đai để điều chỉnh các đối tượng và điều kiện cho người ViệtNam định cư ở nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tạiViệt Nam. Có một số ý kiến đề nghị cần phải làm rõ tính cấp thiết của việc sửa đổi, bổsung Dự án Luật này và sử ảnh hưởng đến thị trường bất động sản ở trong nước.Về vấn đề này trong tờ trình của Chính phủ cũng như báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinhtế đã phân tích khá chi tiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin làm rõ thêm như sau: việcsửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật đất đai vừa là đáp ứngnguyện vọng, mong mỏi của đông đảo bà con kiều bào và vừa là nhằm tiếp tục cụ thể hóacho đầy đủ hơn, toàn diện hơn chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhànước đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, góp phần tạo điều kiện để bà conkiều bào gắn bó với quê hương và thuận lợi khi về Việt Nam làm ăn, sinh sống, tạo tâmlý yên tâm để họ về nước đầu tư kinh doanh, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.Hơn nữa, việc ban hành Dự án Luật này cũng là tạo sự tương thích với các chính sách củanhà nước đối với người nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo Nghịquyết số 19/2008/QH12 của Quốc hội về việc thí điểm cho phép tổ chức, cá nhân nướcngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.Theo báo cáo của Chính phủ thì việc trình Quốc hội thông qua Dự án Luật này có thể cótác động đến thị trường bất động sản ở trong nước. Nhưng hiện nay nguồn cung về nhà ởtrong nước là khá lớn, qua thống kê về tình hình phát triển nhà ở trong 5 năm trở lại đâycho thấy, bình quân mỗi năm cả nước xây dựng được khoảng 37 triệu m2 nhà ở, riêngnăm 2008 cả nước xây dựng được khoảng 50 triệu m2, trong đó tại đô thị là 28 triệu m2,riêng tại TP.HCM mỗi năm xây dựng được khoảng 5-6 triệu m2, riêng tại TP.Hà Nội xâydựng được khoảng gần 2 triệu m2. Ngoài ra, thực tế cũng cho thấy khi Luật này được banhành thì không phải tất cả hơn 3 triệu người Việt Nam định cư ở nước ngoài đều có thểmua nhà ở tại Việt Nam, mà chỉ có số đối tượng có nhu cầu, thực sự có năng lực tài chínhvà có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mới có thể mua được nhà ở tại ViệtNam.Đối với việc hạn chế các hành vi mua, bán nhà ở để kiếm lời, Ủy ban thường vụ Quốc hộithấy rằng, hiện nay Nhà nước ta đã ban hành nhiều đạo luật có liên quan đến vấn đề sởhữu nhà ở như các Luật về thuế (gồm Thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập cá nhân, Thuếthu nhập doanh nghiệp), Luật Kinh doanh bất động sản và trong thời gian tới Quốc hội sẽxem xét thông qua Luật thuế nhà, đất. Theo đó, nếu chủ sở hữu có hành vi kinh doanhnhư mua, bán, cho thuê nhà ở thì phải đăng ký kinh doanh và nộp các loại thuế cho Nhànước. Mặt khác, trong dự thảo Luật cũng đã ghi rõ là chỉ được “sở hữu nhà để bản thânvà gia đình sinh sống tại Việt Nam”. Theo đó, Chính phủ sẽ phải quy định cụ thể các điềukiện khi chủ sở hữu được bán hoặc cho thuê nhà ở, điều này sẽ hạn chế đối với việc lợidụng chính sách để đầu cơ, mua đi, bán lại kiếm lời.Với các phân tích như trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy cần thiết trình Quốchội ban hành Dự án Luật này.2. Về Điều 126 của Luật nhà ở “Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài”- Về đối tượng được sở hữu nhà ởĐa số các ý kiến đồng ý với các nhóm đối tượng quy định như trong Dự thảo Luật, tuynhiên còn có ý kiến đại biểu băn khoăn về một số vấn đề sau:- Đề nghị làm rõ đối tượng “người gốc Việt Nam” nêu trong Dự thảo Luật. Ủy banthường vụ Quốc hội nhận thấy khái niệm người gốc Việt Nam đã được quy định cụ thểtrong Luật Quốc tịch năm 2008, theo đó, người gốc Việt Nam là người Việt Nam đã từngcó quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắchuyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài, do đó khôngcần thiết phải nhắc lại trong Luật này.- Có ý kiến đề nghị làm rõ nhóm đối tượng “người về đầu tư trực tiếp” vì quy định nhưthế không bao hàm hết, và đề nghị cân nhắc đối tượng“người đầu tư gián tiếp” đang sinhsống tại Việt Nam thì có được sở hữu nhà ở tại Việt Nam không. Ví dụ: người đầu tư vàochứng khoán, đầu tư các quỹ tài chính…Về vấn đề này Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, khái niệm người về đầu tư trực tiếpđã được quy định rõ trong Luật đầu tư năm 2005, tức là người bỏ vốn của mình đầu tưthực hiện các dự án cụ thể được các cấp có thẩm quyền của Nhà nước Việt Nam chophép, do v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo số 248/BC-UBTVQH12 ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT HỘI NAM ------ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------- Số: 248/BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2009 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 126 CỦA LUẬT NHÀ Ở VÀ ĐIỀU 121 CỦA LUẬT ĐẤT ĐAIKính gửi: Các vị đại biểu Quốc hộiDự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật đất đai đượccác vị đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở Tổ (chiều ngày 22/5/2009) và tại Hội trường(sáng ngày 02/6/2009). Qua ý kiến thảo luận và một số ý kiến tham gia bằng văn bản, chothấy, về cơ bản các đại biểu Quốc hội nhất trí với Tờ trình của Chính phủ, Báo cáo thẩmtra của Ủy ban Kinh tế và nội dung của Dự án Luật. Đồng thời, cũng còn một số ý kiếntập trung vào một số vấn đề về: sự cần thiết, đối tượng được sở hữu nhà, số lượng nhàđược sở hữu, quyền và nghĩa vụ của người mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất... Ủyban thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo nghiên cứu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội và xinbáo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhàở và Điều 121 của Luật đất đai như sau:1. Về sự cần thiếtĐa số ý kiến đại biểu đều nhất trí với sự cần thiết phải sửa đổi Điều 126 của Luật nhà ởvà Điều 121 của Luật đất đai để điều chỉnh các đối tượng và điều kiện cho người ViệtNam định cư ở nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tạiViệt Nam. Có một số ý kiến đề nghị cần phải làm rõ tính cấp thiết của việc sửa đổi, bổsung Dự án Luật này và sử ảnh hưởng đến thị trường bất động sản ở trong nước.Về vấn đề này trong tờ trình của Chính phủ cũng như báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinhtế đã phân tích khá chi tiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin làm rõ thêm như sau: việcsửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật đất đai vừa là đáp ứngnguyện vọng, mong mỏi của đông đảo bà con kiều bào và vừa là nhằm tiếp tục cụ thể hóacho đầy đủ hơn, toàn diện hơn chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhànước đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, góp phần tạo điều kiện để bà conkiều bào gắn bó với quê hương và thuận lợi khi về Việt Nam làm ăn, sinh sống, tạo tâmlý yên tâm để họ về nước đầu tư kinh doanh, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.Hơn nữa, việc ban hành Dự án Luật này cũng là tạo sự tương thích với các chính sách củanhà nước đối với người nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo Nghịquyết số 19/2008/QH12 của Quốc hội về việc thí điểm cho phép tổ chức, cá nhân nướcngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.Theo báo cáo của Chính phủ thì việc trình Quốc hội thông qua Dự án Luật này có thể cótác động đến thị trường bất động sản ở trong nước. Nhưng hiện nay nguồn cung về nhà ởtrong nước là khá lớn, qua thống kê về tình hình phát triển nhà ở trong 5 năm trở lại đâycho thấy, bình quân mỗi năm cả nước xây dựng được khoảng 37 triệu m2 nhà ở, riêngnăm 2008 cả nước xây dựng được khoảng 50 triệu m2, trong đó tại đô thị là 28 triệu m2,riêng tại TP.HCM mỗi năm xây dựng được khoảng 5-6 triệu m2, riêng tại TP.Hà Nội xâydựng được khoảng gần 2 triệu m2. Ngoài ra, thực tế cũng cho thấy khi Luật này được banhành thì không phải tất cả hơn 3 triệu người Việt Nam định cư ở nước ngoài đều có thểmua nhà ở tại Việt Nam, mà chỉ có số đối tượng có nhu cầu, thực sự có năng lực tài chínhvà có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mới có thể mua được nhà ở tại ViệtNam.Đối với việc hạn chế các hành vi mua, bán nhà ở để kiếm lời, Ủy ban thường vụ Quốc hộithấy rằng, hiện nay Nhà nước ta đã ban hành nhiều đạo luật có liên quan đến vấn đề sởhữu nhà ở như các Luật về thuế (gồm Thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập cá nhân, Thuếthu nhập doanh nghiệp), Luật Kinh doanh bất động sản và trong thời gian tới Quốc hội sẽxem xét thông qua Luật thuế nhà, đất. Theo đó, nếu chủ sở hữu có hành vi kinh doanhnhư mua, bán, cho thuê nhà ở thì phải đăng ký kinh doanh và nộp các loại thuế cho Nhànước. Mặt khác, trong dự thảo Luật cũng đã ghi rõ là chỉ được “sở hữu nhà để bản thânvà gia đình sinh sống tại Việt Nam”. Theo đó, Chính phủ sẽ phải quy định cụ thể các điềukiện khi chủ sở hữu được bán hoặc cho thuê nhà ở, điều này sẽ hạn chế đối với việc lợidụng chính sách để đầu cơ, mua đi, bán lại kiếm lời.Với các phân tích như trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy cần thiết trình Quốchội ban hành Dự án Luật này.2. Về Điều 126 của Luật nhà ở “Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài”- Về đối tượng được sở hữu nhà ởĐa số các ý kiến đồng ý với các nhóm đối tượng quy định như trong Dự thảo Luật, tuynhiên còn có ý kiến đại biểu băn khoăn về một số vấn đề sau:- Đề nghị làm rõ đối tượng “người gốc Việt Nam” nêu trong Dự thảo Luật. Ủy banthường vụ Quốc hội nhận thấy khái niệm người gốc Việt Nam đã được quy định cụ thểtrong Luật Quốc tịch năm 2008, theo đó, người gốc Việt Nam là người Việt Nam đã từngcó quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắchuyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài, do đó khôngcần thiết phải nhắc lại trong Luật này.- Có ý kiến đề nghị làm rõ nhóm đối tượng “người về đầu tư trực tiếp” vì quy định nhưthế không bao hàm hết, và đề nghị cân nhắc đối tượng“người đầu tư gián tiếp” đang sinhsống tại Việt Nam thì có được sở hữu nhà ở tại Việt Nam không. Ví dụ: người đầu tư vàochứng khoán, đầu tư các quỹ tài chính…Về vấn đề này Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, khái niệm người về đầu tư trực tiếpđã được quy định rõ trong Luật đầu tư năm 2005, tức là người bỏ vốn của mình đầu tưthực hiện các dự án cụ thể được các cấp có thẩm quyền của Nhà nước Việt Nam chophép, do v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật bất động sản quản lý nhà nước bộ tài chính Báo cáo số 248/BC-UBTVQH12Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 426 2 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 420 0 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 408 0 0 -
6 trang 388 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
15 trang 373 0 0
-
2 trang 354 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 333 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 328 0 0