Danh mục tài liệu

Báo cáo So sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động trong hai ngôn ngữ: Pháp và Việt

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.72 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu t-rên lý thuyết cũng như khảo sát ngữ liệu cho thấy ở cả hai ngôn ngữ Pháp và Việt đều có những phương tiện biểu đạt ý nghĩa bị động với những đặc thù riêng của mỗi ngôn ngữ. Việc thể hiện ý nghĩa bị động trong tiếng Pháp phổ biến hơn trong tiếng Việt. Tuy nhiên, lối nói tiếp thụ-bị động hay nói cách khác là việc xử dụng các cấu trúc để biểu đạt ý nghĩa bị động đang có xu hướng gia tăng trong tiếng Việt và đi kèm với xu hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " So sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động trong hai ngôn ngữ: Pháp và Việt "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 247-261 So sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động trong hai ngôn ngữ: Pháp và Việt Đinh Hồng Vân* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 11 năm 2007 Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu t-rên lý thuyết cũng như khảo sát ngữ liệu cho thấy ở cả hai ngôn ngữ Pháp và Việt đều có những phương tiện biểu đạt ý nghĩa bị động với những đặc thù riêng của mỗi ngôn ngữ. Việc thể hiện ý nghĩa bị động trong tiếng Pháp phổ biến hơn trong tiếng Việt. Tuy nhiên, lối nói tiếp thụ-bị động hay nói cách khác là việc xử dụng các cấu trúc để biểu đạt ý nghĩa bị động đang có xu hướng gia tăng trong tiếng Việt và đi kèm với xu hướng này là sự xuất hiện của một số cấu trúc mới được dùng để thể hiện ý nghĩa bị động. Nguyên nhân có thể là do ảnh hưởng của giao thoa ngôn ngữ qua tiếp xúc và dịch thuật. Một trong những biện pháp có thể giảm bớt khó khăn của người Việt Nam học tiếng Pháp khi phải sử dụng dạng bị động là tăng cường việc hướng dẫn người học chủ động so sánh đối chiếu dạng bị động tiếng Pháp với lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt.1. Đặt vấn đề* khác biệt: có quan niệm cho rằng tiếng Việt không có dạng bị động, có quan niệm cho rằng trong tiếng Việt có tồn tại dạng bị động. Theo các nhà nghiên cứu, ý nghĩa bị độngtồn tại ở hầu hết các ngôn ngữ, sự khác biệt là Khi học tiếng Pháp hay khi phải chuyển dịchở cách biểu đạt ý nghĩa này. Một trong những giữa hai ngôn ngữ này, người Việt Namphương tiện thường được sử dụng để biểu không khỏi lúng túng.đạt ý nghĩa bị động là dạng bị động. Đối với Tuy nhiên, mục đích của bài viết nàycác ngôn ngữ châu Âu thì dạng bị động là không phải là để bàn về sự tồn tại hay không tồn tại của dạng bị động mà chỉ thử tìm hiểu,một hiện tượng quen thuộc nhưng cho đến so sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động tronghiện nay vẫn còn có nhiều quan niệm khác tiếng Pháp và trong tiếng Việt. Với mục đíchnhau về dạng bị động nói chung và dạng bị đó, bài viết sẽ xem xét một cách cụ thể cácđộng trong tiếng Pháp nói riêng. Trong tiếng vấn đề về cấu trúc, ý nghĩa và vai trò củaViệt thì đây là một hiện tượng ngữ pháp dạng bị động để trả lời câu hỏi đâu là nhữngđang phát triển vì vậy cách quan niệm vềdạng bị động trong ngôn ngữ này còn rất cấu trúc phổ biến nhất trong tiếng Pháp và trong tiếng Việt thường được dùng để biểu đạt ý nghĩa bị động? Bài viết này cũng sẽ dựa________* ĐT: 84-4-7548151 trên một số văn bản đã được dịch từ tiếng E-mail: dhvan2001@gmail.com 247 Đinh Hồng Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 247-261248Pháp sang tiếng Việt để có thể tìm hiểu về - That book has been read by millions of peoplenhững phương tiện tương đương cho phép (Cuốn sách này đã được hàng triệu người đọc).chuyển dạng bị động từ tiếng Pháp sang Chẳng hạn như ở tiếng La-tinh, dạngtiếng Việt. được thể hiện bằng hình thái của động từ, trong khi đó ở tiếng Pháp thì lại không có hình thái riêng biệt cho dạng bị động, dạng2. Những quan niệm chung về dạng bị động này được thể hiện bằng sự kết hợp giữa trợ động từ être với phân từ quá khứ. Dạng bị Dạng là gì? Theo quan niệm chung, dạng động là một hiện tượng ngữ pháp phổ biến ởlà một phạm trù được dùng trong việc mô tả nhiều ngôn ngữ. Song, mỗi trường phái ngữcấu trúc câu hoặc mệnh đề chủ yếu liên quan pháp đều có cách quan niệm riêng về hiệnđến đ ...

Tài liệu có liên quan: