BÁO CÁO SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP Ở CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sodium chloride (NaCl) đã được sử dụng thay thế như một thuốc diệt cỏ để kiểm soát vài loài cỏ dại dạng bụi thấp. Lá cây Mai Dương bị hóa nâu khi bị xử lý NaCl. Tử diệp Mai Dương 2 ngày tuổi có khả năng quang hợp tương tự như một lá chét trưởng thành và được dùng để nghiên cứu các biến đổi về hình thái cũng như quang hợp sau xử lý NaCl. Kết quả cho thấy NaCl nồng độ từ 10 đến 60 g/l gây ra sự mất diệp lục tố, carotenoid dẫn đến sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP Ở CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 956-961 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 956-961 www.hua.edu.vn SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP Ở CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) Đỗ Thường Kiệt1*, Thomas J. Givnish2, Trần Triết1, Bùi Trang Việt1 1 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM; 2 Trường Đại học Wisconsin-Madison, Hoa Kỳ; Email*: dtkiet@hcmus.edu.vn; dtkiet@gmail.com Ngày gửi bài: 10.09.2012 Ngày chấp nhận: 18.12.2012 TÓM TẮT Sodium chloride (NaCl) đã được sử dụng thay thế như một thuốc diệt cỏ để kiểm soát vài loài cỏ dại dạng bụithấp. Lá cây Mai Dương bị hóa nâu khi bị xử lý NaCl. Tử diệp Mai Dương 2 ngày tuổi có khả năng quang hợp tươngtự như một lá chét trưởng thành và được dùng để nghiên cứu các biến đổi về hình thái cũng như quang hợp sau xửlý NaCl. Kết quả cho thấy NaCl nồng độ từ 10 đến 60 g/l gây ra sự mất diệp lục tố, carotenoid dẫn đến sự mất màulục và hóa nâu của lục mô ở tử diệp Mai Dương. Hiện tượng quang ức chế ở tử diệp Mai Dương do NaCl gây ra chỉxảy ra khi có ánh sáng mạnh và được thể hiện qua sự giảm các giá trị Fv/Fm , qP, qN cùng tốc độ chuyển điện tửcủalá mầm. Sự giải phóng oxygen cũng như hấp thu khí carbonic của tử diệp giảm mạnh khi nồng độ NaCl gia tăngtrong quá trình xử lý. Từ khóa: Mai Dương (Mimosa pigra L.), quang hợp, quang ức chế, sodium chloride. Using Cotyledon as a Material for Studying the Effect of Sodium Chloride on Mimosa pigra L. Leaf Photosynthesis ABSTRACT Sodium chloride (NaCl) was used as an alternative herbicide to control some low shrub weeds. Mimosa pigraleaves turned brown when sprayed with NaCl. Two-days-old cotyledons of Mimosa pigra L. are capable ofphotosynthesis similar to mature leaflets and were used to study the morphological changes as well asphotosynthesis after NaCl treatment. The results showed that NaCl at high concentrations of 10 to 60 g/l caused theloss of chlorophyll, carotenoid, leading to the loss of green color and browning of mesophyll tissue in cotyledon.Photoinhibition in Mimosa pigra L. cotyledon caused by NaCl occured only when it was exposed to strong light andreflected by a decrease in the value of Fv/Fm , QP, QN and electron transport chain of cotyledon. The rate of oxygenemission as well as carbon dioxide assimilation of cotyledon decreased as NaCl concentration increased. Keywords: Mimosa pigra L., photoinhibition, photosynthesis, sodium chloride. của sự hư hỏng protein D1, hậu quả của quá1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình quang ức chế (Asada, 1999; Schnettger & Trong vài nghiên cứu về kiểm soát cỏ dại, cs., 1994). Stress gây ra bởi quang ức chế vànước biển được đề xuất để sử dụng như một loại stress thẩm thấu thường được tìm hiểu thôngdung dịch kiểm soát các loài cỏ dạng bụi thấp qua sự phát huỳnh quang của diệp lục tố. Sự(Brosnan & cs., 2009; Wiecko, 2003; Zulkaliph & phát huỳnh quang cực đại và cực tiểu của diệpcs., 2011). NaCl có thể gây ra sự cháy lá (hóa lục tố ở lá được thích ứng tối sẽ cho tỉ lệ Fv/Fmnâu lá) trên cây Mai Dương, tương tự như các thể hiện mức độ hoạt động của trung tâm phảnmuối sắt, đồng, kẽm (Đỗ Thường Kiệt và Bùi ứng ở quang hệ II. Trong khi đó giá trị huỳnhTrang Việt, 2009; 2010). Hiện tượng cháy lá quang cực đại và cực tiểu của diệp lục tố saubiểu hiện qua mất màu diệp lục tố là dấu hiệu một chớp sáng có cường độ lớn ở lá đã được thích956 Đỗ Thường Kiệt, Thomas J. Givnish, Trần Triết và Bùi Trang Việtứng sáng sẽ cho biết giá trị thể hiện tỉ lệ năng 2.2.2. Quan sát hình thái giải phẫulượng quang năng được chuyển cho các phản Phẫu thức ngang qua vùng gân của tử diệpứng quang hóa (qP, photochemical quenching), cô lập đặt nuôi trên nước cất hoặc NaCl 10 g/lhay cho quá trình tỏa nhiệt (qN, được thực hiện tại các thời điểm 2 ngày sau xửnonphotochemical quenching) và giá trị thể hiện lý. Các phẫu thức này được quan sát và chụptốc độ của chuỗi chuyển điện tử (ETR, electron ảnh trực tiếp dưới kính hiển vi quang học vàtransport rate) (Baker, 2008; Belkhodja & cs., kính hiển vi huỳnh quang ở bước sóng kích1994; Kooten và Snel, 1990). Vì vậy, bài viết này thích 460 - 490nm.trình bày ảnh hưởng của NaCl lên hoạt độngquang hợp của lá mầm cây Mai Dương, thông 2.2.3. Đo hàm lượng chlorophyll vàqua sự trao đổi khí và sự phát huỳnh quang carotenoid tổng cộngdiệp lục tố. Tử diệp sau khi được đặt nuôi 2 ngày trên nước cất hoặc NaCl nồng độ từ 5 đến 20 g/l, được2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP Ở CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 956-961 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 956-961 www.hua.edu.vn SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP Ở CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) Đỗ Thường Kiệt1*, Thomas J. Givnish2, Trần Triết1, Bùi Trang Việt1 1 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM; 2 Trường Đại học Wisconsin-Madison, Hoa Kỳ; Email*: dtkiet@hcmus.edu.vn; dtkiet@gmail.com Ngày gửi bài: 10.09.2012 Ngày chấp nhận: 18.12.2012 TÓM TẮT Sodium chloride (NaCl) đã được sử dụng thay thế như một thuốc diệt cỏ để kiểm soát vài loài cỏ dại dạng bụithấp. Lá cây Mai Dương bị hóa nâu khi bị xử lý NaCl. Tử diệp Mai Dương 2 ngày tuổi có khả năng quang hợp tươngtự như một lá chét trưởng thành và được dùng để nghiên cứu các biến đổi về hình thái cũng như quang hợp sau xửlý NaCl. Kết quả cho thấy NaCl nồng độ từ 10 đến 60 g/l gây ra sự mất diệp lục tố, carotenoid dẫn đến sự mất màulục và hóa nâu của lục mô ở tử diệp Mai Dương. Hiện tượng quang ức chế ở tử diệp Mai Dương do NaCl gây ra chỉxảy ra khi có ánh sáng mạnh và được thể hiện qua sự giảm các giá trị Fv/Fm , qP, qN cùng tốc độ chuyển điện tửcủalá mầm. Sự giải phóng oxygen cũng như hấp thu khí carbonic của tử diệp giảm mạnh khi nồng độ NaCl gia tăngtrong quá trình xử lý. Từ khóa: Mai Dương (Mimosa pigra L.), quang hợp, quang ức chế, sodium chloride. Using Cotyledon as a Material for Studying the Effect of Sodium Chloride on Mimosa pigra L. Leaf Photosynthesis ABSTRACT Sodium chloride (NaCl) was used as an alternative herbicide to control some low shrub weeds. Mimosa pigraleaves turned brown when sprayed with NaCl. Two-days-old cotyledons of Mimosa pigra L. are capable ofphotosynthesis similar to mature leaflets and were used to study the morphological changes as well asphotosynthesis after NaCl treatment. The results showed that NaCl at high concentrations of 10 to 60 g/l caused theloss of chlorophyll, carotenoid, leading to the loss of green color and browning of mesophyll tissue in cotyledon.Photoinhibition in Mimosa pigra L. cotyledon caused by NaCl occured only when it was exposed to strong light andreflected by a decrease in the value of Fv/Fm , QP, QN and electron transport chain of cotyledon. The rate of oxygenemission as well as carbon dioxide assimilation of cotyledon decreased as NaCl concentration increased. Keywords: Mimosa pigra L., photoinhibition, photosynthesis, sodium chloride. của sự hư hỏng protein D1, hậu quả của quá1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình quang ức chế (Asada, 1999; Schnettger & Trong vài nghiên cứu về kiểm soát cỏ dại, cs., 1994). Stress gây ra bởi quang ức chế vànước biển được đề xuất để sử dụng như một loại stress thẩm thấu thường được tìm hiểu thôngdung dịch kiểm soát các loài cỏ dạng bụi thấp qua sự phát huỳnh quang của diệp lục tố. Sự(Brosnan & cs., 2009; Wiecko, 2003; Zulkaliph & phát huỳnh quang cực đại và cực tiểu của diệpcs., 2011). NaCl có thể gây ra sự cháy lá (hóa lục tố ở lá được thích ứng tối sẽ cho tỉ lệ Fv/Fmnâu lá) trên cây Mai Dương, tương tự như các thể hiện mức độ hoạt động của trung tâm phảnmuối sắt, đồng, kẽm (Đỗ Thường Kiệt và Bùi ứng ở quang hệ II. Trong khi đó giá trị huỳnhTrang Việt, 2009; 2010). Hiện tượng cháy lá quang cực đại và cực tiểu của diệp lục tố saubiểu hiện qua mất màu diệp lục tố là dấu hiệu một chớp sáng có cường độ lớn ở lá đã được thích956 Đỗ Thường Kiệt, Thomas J. Givnish, Trần Triết và Bùi Trang Việtứng sáng sẽ cho biết giá trị thể hiện tỉ lệ năng 2.2.2. Quan sát hình thái giải phẫulượng quang năng được chuyển cho các phản Phẫu thức ngang qua vùng gân của tử diệpứng quang hóa (qP, photochemical quenching), cô lập đặt nuôi trên nước cất hoặc NaCl 10 g/lhay cho quá trình tỏa nhiệt (qN, được thực hiện tại các thời điểm 2 ngày sau xửnonphotochemical quenching) và giá trị thể hiện lý. Các phẫu thức này được quan sát và chụptốc độ của chuỗi chuyển điện tử (ETR, electron ảnh trực tiếp dưới kính hiển vi quang học vàtransport rate) (Baker, 2008; Belkhodja & cs., kính hiển vi huỳnh quang ở bước sóng kích1994; Kooten và Snel, 1990). Vì vậy, bài viết này thích 460 - 490nm.trình bày ảnh hưởng của NaCl lên hoạt độngquang hợp của lá mầm cây Mai Dương, thông 2.2.3. Đo hàm lượng chlorophyll vàqua sự trao đổi khí và sự phát huỳnh quang carotenoid tổng cộngdiệp lục tố. Tử diệp sau khi được đặt nuôi 2 ngày trên nước cất hoặc NaCl nồng độ từ 5 đến 20 g/l, được2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây mai dương chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1970 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
78 trang 370 3 0
-
33 trang 368 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 307 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0