BÁO CÁO SỰ THUẦN CHỦNG VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. tỉ lệ cá thể đa hình là 40%, tỉ lệ băng protein đa hình 6,7%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,46, rõ nhất là chỉ số đa dạng về kiểu hình Ho = 2,76 và số allele hiệu quả SENA =0,86. Như vậy, Sâm đại hành không thuần chủng, được chia làm 11 dòng, tính kháng khuẩn của các dòng trên vi khuẩn thử nghiệm có khác nhau, nhưng tất cả đều tác động rất tốt trên Staphylococcus aureus...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " SỰ THUẦN CHỦNG VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla" SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla ) Đại học Cần Thơ - Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa,Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. tỉ lệ cá thể đahình là 40%, tỉ lệ băng protein đa hình 6,7%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,46, rõ nhất là chỉ sốđa dạng về kiểu hình Ho = 2,76 và số allele hiệu quả SENA =0,86. Như vậy, Sâm đại hành khôngthuần chủng, được chia làm 11 dòng, tính kháng khuẩn của các dòng trên vi khuẩn thử nghiệm cókhác nhau, nhưng tất cả đều tác động rất tốt trên Staphylococcus aureus (MIC=256-512µg/ml), kếđến Streptococcus faecalis (MIC=512-1024µg/ml), yếu hơn trên Pseudomonas aeruginosa vàAeromonas hydrophila (MIC=2048-4096µg/ml), kháng khuẩn yếu nhất trên Escherichia coli vàSalmonella spp. (MIC=4096µg/ml). Đặc biệt Sâm đại hành kháng khuẩn rất mạnh trên vi khuẩn gâybệnh gan thận mủ và nhiễm khuẩn huyết trên cá Edwardsiella ictaluri (MIC=16-32µg/ml) vàEdwardsiella tarda (MIC=64-128µg/ml). Trong các dòng Sâm đại hành, dòng 1 khả năng kháng cácvi khuẩn thử nghiệm mạnh nhất. : Sâm đại hành, Dòng, Tính kháng khuẩn The genetic diversity and the antibacterial activity of Eleutherine subaphylla SUMMARY 30 rhizome samples of Eleutherine subaphylla cultivated in different places in Vinh Long, HauGiang and Kien Giang province were collected. Their rhizomes were used for protein electrophoresisemploying the SDS-PAGE method and testing the antibacterial susceptibilities expressed asminimum inhibitory concentrations (MIC) of eight selected gram positive and gram negative strains:Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa,Salmonella spp. and Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda. There were 15 different protein bands were discovered. Protein bands were 6.7%,polymorphic while the polymorphic individuals were 40% and the phenotypic diversity value (Ho)was 2.76, the genetic diversity value (HEP) was 0.46 and sum of the effective number alleles (SENA)was 0.86. Eleutherine subaphylla could divide into 11 lines with the antibacterial susceptibilitieswere best against Edwardsiella ictaluri (MIC=16-32µg/ml) and Edwardsiella tarda ((MIC=64-128µg/ml) which caused Bacillary necrosis pangasius and septicemia in fish, and Staphylococcusaureus (MIC=256-512µg/ml),followed by Streptococcus faecalis (MIC=512-1024µg/ml),Aeromonas hydrophila and Pseudomonas aeruginosa (MIC=2048-4096µg/ml). All Eleutherinesubaphylla lines nearly have no effect against Escherichia coli and Salmonella spp(MIC=4096µg/ml). Eleutherine subaphylla is a potential medicinal plant to replace or reduce theamount of antibiotics in preventing and treating animal diseases and fish diseases. The difference inlines and the antibacterial activities must be taken into account. Key words: Eleutherine subaphylla, Lines, Antibacterial activity 77 Kháng sinh đóng vai trò quan trọng trong phòng trị bệnh, kích thích tăng trưởng và tăng hiệuquả sử dụng thức ăn cho gia súc gia cầm. Tuy nhiên, hiện tượng kháng thuốc và sự tồn dư khángsinh trong sản phẩm động vật đang là mối quan tâm. Vì kháng sinh tích lũy trong sản phẩm động vậtkhông những gây độc tính mà có thể gây dị ứng cho người tiêu dùng (Anon,1984). Dư lượng khángsinh trong sản phẩm còn là rào cản doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu sản phẩm động vật, đặcbiệt trong lĩnh vực thủy sản (Nguyễn Thị Hoa Lý, 2002). Điều đáng quan tâm hơn cả là sự đề khángcủa vi khuẩn đối với kháng sinh và sự truyền kháng, ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc điều trị chocon người (Prescott et al., 1994). Ở Thụy Điển, kháng sinh đã bị cấm sử dụng với mục đích phòngbệnh hay kích thích tăng trưởng (Vestervall, 1993). Do đó, hiện nay khuynh hướng chung của thếgiới nói chung và Việt Nam nói riêng là quay về với thiên nhiên, đã tìm cách giảm sử dụng khángsinh cho gia súc gia cầm và động vật thủy sinh và dần dần thay thế bằng dược thảo thân thiện. Việcsử dụng dược thảo đã tăng vượt bậc trong thập kỷ vừa qua. Hiện nay 20-30% thuốc trong Dược điễnMỹ có nguồn gốc từ thực vật. Việt Nam có nguồn dược thảo có khả năng kháng khuẩn dồi dào và đãđược dân gian sử dụng điều trị bệnh hiệu quả từ lâu đời. Trong số đó Sâm đại hành đã được dân giandùng làm thuốc cầm máu trong băng huyết, ho ra máu, bị thương chảy máu; cũng dùng chữa ho gà,viêm họng, mụn nhọt, chốc lở (Đỗ ạ ề Sâm đạ a cây Sâm đạ ẩn cao.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2.1. Vật liệu - Thân hành sâm đại hành tại một số huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang và Vĩnh Longđược thu mẫu chạy điện di; các cây có sự khác biệt di truyền được trồng lại ở huyện Hòn Đất, tỉnhKiên Giang để lấy mẫu phân tích. - Sử dụng các chủng vi khuẩn: + Chủng vi khuẩn nguồn gốc từ viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh: Staphylococcus aureus (S.aureus), Streptococcus faecalis (S. faecalis), Escherichia coli (E.coli), Pseudomonas aeruginosa (P.aeruginosa), Salmonella spp.(Sal. spp), Edwardsiella tarda (E. tarda ) và Aeromonas hydrophila (A.hydrophila). + Chủng vi khuẩn nguồn gốc từ khoa Thủy Sản (Đại học Cần Thơ): Edwardsiella ictaluri (E.ictaluri).2.2. Phương pháp thí nghiệm - pháp SDS-PAGE (Sodium dodecyl sulfate polyacrylam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " SỰ THUẦN CHỦNG VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla" SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla ) Đại học Cần Thơ - Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa,Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. tỉ lệ cá thể đahình là 40%, tỉ lệ băng protein đa hình 6,7%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,46, rõ nhất là chỉ sốđa dạng về kiểu hình Ho = 2,76 và số allele hiệu quả SENA =0,86. Như vậy, Sâm đại hành khôngthuần chủng, được chia làm 11 dòng, tính kháng khuẩn của các dòng trên vi khuẩn thử nghiệm cókhác nhau, nhưng tất cả đều tác động rất tốt trên Staphylococcus aureus (MIC=256-512µg/ml), kếđến Streptococcus faecalis (MIC=512-1024µg/ml), yếu hơn trên Pseudomonas aeruginosa vàAeromonas hydrophila (MIC=2048-4096µg/ml), kháng khuẩn yếu nhất trên Escherichia coli vàSalmonella spp. (MIC=4096µg/ml). Đặc biệt Sâm đại hành kháng khuẩn rất mạnh trên vi khuẩn gâybệnh gan thận mủ và nhiễm khuẩn huyết trên cá Edwardsiella ictaluri (MIC=16-32µg/ml) vàEdwardsiella tarda (MIC=64-128µg/ml). Trong các dòng Sâm đại hành, dòng 1 khả năng kháng cácvi khuẩn thử nghiệm mạnh nhất. : Sâm đại hành, Dòng, Tính kháng khuẩn The genetic diversity and the antibacterial activity of Eleutherine subaphylla SUMMARY 30 rhizome samples of Eleutherine subaphylla cultivated in different places in Vinh Long, HauGiang and Kien Giang province were collected. Their rhizomes were used for protein electrophoresisemploying the SDS-PAGE method and testing the antibacterial susceptibilities expressed asminimum inhibitory concentrations (MIC) of eight selected gram positive and gram negative strains:Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa,Salmonella spp. and Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda. There were 15 different protein bands were discovered. Protein bands were 6.7%,polymorphic while the polymorphic individuals were 40% and the phenotypic diversity value (Ho)was 2.76, the genetic diversity value (HEP) was 0.46 and sum of the effective number alleles (SENA)was 0.86. Eleutherine subaphylla could divide into 11 lines with the antibacterial susceptibilitieswere best against Edwardsiella ictaluri (MIC=16-32µg/ml) and Edwardsiella tarda ((MIC=64-128µg/ml) which caused Bacillary necrosis pangasius and septicemia in fish, and Staphylococcusaureus (MIC=256-512µg/ml),followed by Streptococcus faecalis (MIC=512-1024µg/ml),Aeromonas hydrophila and Pseudomonas aeruginosa (MIC=2048-4096µg/ml). All Eleutherinesubaphylla lines nearly have no effect against Escherichia coli and Salmonella spp(MIC=4096µg/ml). Eleutherine subaphylla is a potential medicinal plant to replace or reduce theamount of antibiotics in preventing and treating animal diseases and fish diseases. The difference inlines and the antibacterial activities must be taken into account. Key words: Eleutherine subaphylla, Lines, Antibacterial activity 77 Kháng sinh đóng vai trò quan trọng trong phòng trị bệnh, kích thích tăng trưởng và tăng hiệuquả sử dụng thức ăn cho gia súc gia cầm. Tuy nhiên, hiện tượng kháng thuốc và sự tồn dư khángsinh trong sản phẩm động vật đang là mối quan tâm. Vì kháng sinh tích lũy trong sản phẩm động vậtkhông những gây độc tính mà có thể gây dị ứng cho người tiêu dùng (Anon,1984). Dư lượng khángsinh trong sản phẩm còn là rào cản doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu sản phẩm động vật, đặcbiệt trong lĩnh vực thủy sản (Nguyễn Thị Hoa Lý, 2002). Điều đáng quan tâm hơn cả là sự đề khángcủa vi khuẩn đối với kháng sinh và sự truyền kháng, ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc điều trị chocon người (Prescott et al., 1994). Ở Thụy Điển, kháng sinh đã bị cấm sử dụng với mục đích phòngbệnh hay kích thích tăng trưởng (Vestervall, 1993). Do đó, hiện nay khuynh hướng chung của thếgiới nói chung và Việt Nam nói riêng là quay về với thiên nhiên, đã tìm cách giảm sử dụng khángsinh cho gia súc gia cầm và động vật thủy sinh và dần dần thay thế bằng dược thảo thân thiện. Việcsử dụng dược thảo đã tăng vượt bậc trong thập kỷ vừa qua. Hiện nay 20-30% thuốc trong Dược điễnMỹ có nguồn gốc từ thực vật. Việt Nam có nguồn dược thảo có khả năng kháng khuẩn dồi dào và đãđược dân gian sử dụng điều trị bệnh hiệu quả từ lâu đời. Trong số đó Sâm đại hành đã được dân giandùng làm thuốc cầm máu trong băng huyết, ho ra máu, bị thương chảy máu; cũng dùng chữa ho gà,viêm họng, mụn nhọt, chốc lở (Đỗ ạ ề Sâm đạ a cây Sâm đạ ẩn cao.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2.1. Vật liệu - Thân hành sâm đại hành tại một số huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang và Vĩnh Longđược thu mẫu chạy điện di; các cây có sự khác biệt di truyền được trồng lại ở huyện Hòn Đất, tỉnhKiên Giang để lấy mẫu phân tích. - Sử dụng các chủng vi khuẩn: + Chủng vi khuẩn nguồn gốc từ viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh: Staphylococcus aureus (S.aureus), Streptococcus faecalis (S. faecalis), Escherichia coli (E.coli), Pseudomonas aeruginosa (P.aeruginosa), Salmonella spp.(Sal. spp), Edwardsiella tarda (E. tarda ) và Aeromonas hydrophila (A.hydrophila). + Chủng vi khuẩn nguồn gốc từ khoa Thủy Sản (Đại học Cần Thơ): Edwardsiella ictaluri (E.ictaluri).2.2. Phương pháp thí nghiệm - pháp SDS-PAGE (Sodium dodecyl sulfate polyacrylam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học kỹ thuật nghiên cứu khoa học chuyên ngành thú y bệnh ở động vật kỹ thuật thú ý phương pháp điều trịTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1912 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
57 trang 377 0 0
-
33 trang 366 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 314 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 305 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
29 trang 259 0 0
-
4 trang 256 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0