Danh mục tài liệu

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 5: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHẢY MỀM CỦA BITUM

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.31 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bitum dầu mỏ được dùng nhiều trong công nghiệp và trong xây dựng đườngxá, Sơn chống gỉ kim loại và các vật liệu lợp nhà, chống thấm bê tông, ngoài raloại bitum đặc biệt còn được dùng trong công nghiệp sơn, côn nghiệp lốp xe ôtô, công nghiệp điện và các lĩnh vực khác,... Phụ thuộc vào công dụng sử dụngnhất là: độ hoà tan, nhiệt độ chảy mềm, độ lún kim ở 25 °C, độ giãn dài ở 25°C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 5: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHẢY MỀM CỦA BITUM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HOÁ DẦU & BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 5: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHẢY MỀM CỦA BITUM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 20081898 Lớp: Hoá Dầu 1 Khoá: 53 Hà Nội, 10/2012
 I. Ý nghĩa Bitum dầu mỏ được dùng nhiều trong công nghiệp và trong xây dựng đườngxá, Sơn chống gỉ kim loại và các vật liệu lợp nhà, chống thấm bê tông, ngoài raloại bitum đặc biệt còn được dùng trong công nghiệp sơn, côn nghiệp lốp xe ôtô, công nghiệp điện và các lĩnh vực khác,... Phụ thuộc vào công dụng sử dụngnhất là: độ hoà tan, nhiệt độ chảy mềm, độ lún kim ở 25 °C, độ giãn dài ở 25°C. Do thành phần của bitum không đồng nhất nên quá trình chuyển từ trạng Tháinày sang trạng Thái khác xảy ra từ từ và nhiệt độ chảy mềm của bitum khôngđồng nghĩa với nhiệt độ nóng chảy của nó. Người ta thừ nhận nhiệt độ chảy mềm của bitum là là nhiệt độ có tính quyước, khi đó bitum chuyền từ trạng Thái cứng sang trạng Thái chảy giọt trongđiều kiện của dụng cụ đo. Xác định nhiệt độ chảy mềm được thực hiện theo phương pháp viên bi.Nhiệt độ chảy mềm của bitum phụ thược vào thành phần hoá học của nó. Nếuhàm lượng nhựa, asphanten cao sẽ làm tăng nhiệt độ chảy mềm, nếu hàm lượngcác chất dầu chưa bị trùng hợp và khó bị oxi hoá trong bitum cao sẽ làm giảmnhiệt độ chảy mềm. II. Cấu tạo của dụng cụ. Dụng cụ Cần có: 1. Nắp sắt 2. Giá đỡ dụng cụ 3. Viên bi 4. Mẫu bitum cần nghiên cứu 5. Vòng đồng 6. Tấm đỡ vòng đồng và bi 7. Cốc thủy tinh Dụng cụ bao gồm nắp sắt gắn vào giá đỡ (2). Trên giá (2) có gắn các tấm (6),trên đó có đặt vòng đồng (5) trong chứa bitum Cần nghiên cứu, trên mẫu bitumđặt viên bi (3). Tấm đỡ (9) để hứng mẫu bitum lúc chảy mềm rơi xướng cùngviên bi. Xác định nhiệt độ chảy mềm nhờ nhiệt kế. Bếp điện (8) kèm biến ráp đểđiều chỉnh tốc độ tăng nhiệt độ. Vòng đồng (5) có đường kính 15,9mm, cao 6,35 mm và thành của nó dày 2,4mm. Viên bi (3) bằng thép có trọng lượng 0,35N đường kính 9,5mm. Nhiệt kế 0~150 °C chia chính xác 0,5 °C / vạch. Bầu thuỷ ngân của nhiệt kế đặt ngang với vị trí vòng đồng (5). III. Tiến hành thí nghiệm Vòng đồng đã được gia nhiệt nóng đến 30 °C, đặt chúng lên một tấm thủytinh hay một tấm thép mỏng. Trên mặt tấm thủy tinh hay tấm thép bôi trơn lớpglyxerin mỏng (glyxerin trộn với bột tal theo tỷ lệ 3:1) sao cho bitum khôngdính lên bề mặt tấm thủy tinh, nhưng cũng không được bôi thông hợp glyxerin/bột tal quá nhiều đến mức glyxerin bám cả vào thành phía trong của vòng đồng,làm kém khả năng kết dính của bitum với vòng đồng. Đun nóng bitum trong một chén kim loại đến chảy lỏng, đổ bitum lỏng vàotrong các vòng đồng cho đến khi đầy. Dùng dao nóng cắt chỗ bitum thừa chobằng với mép của vòng đồng, lúc bitum còn mềm đặ tnhej viên bi lên đúng giữabề mặt vòng đồng để tạo một vết lõm nhỏ. Sau đó đặt vòng đồng đã có bitum vàbi vào vị trí trong cốc thủy tinh chứa đầy glyxerin như hình vẽ trên. Đặt cốcthuỷ tinh đó lên bếp điện, thay đổi tốc độ gia nhiệt của cốc glyxerin nhờ mộtbiến thế tự ngẫu. Tốc độ tăng nhiệt độ là 5 °C / phút. Nhiệt độ chảy mềm là nhiệt độ khi đó dưới tác dụng của trọng lượng viên bi,bitum và bi bị rơi xuống và tiếp xúc với tấm đỡ (9) khi đó đọc nhiệt độ trênnhiệt kế. Nếu nhiệt độ chảy mềm của bitum nhỏ hơn 80 °C thì có thể dùng nước cấtthay cho glyxerin. Ghi các giá trị nhiệm độ khi các viên bi và bitum chạm tấm. Giá trị đó chínhlà nhiệt độ chảy mềm của bitum. Lấy kết quả trung bình. IV. Kết quả thí nghiệm. Ngày làm thí nghiệm: 16/10/2012 Tên mẫu bitum: Mã hiệu: Nhiệt độ chảy mềm của bitum: Lần 1: 97 °C Lần 2: 98 °C Lần 3: 98 °C Kết quả trung bình: 97.67 °C Nhận xét V. Các tiêu chuẩn ASTM. V.1. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHẢY MỀM CỦA BITUM – ASTM D 36 1. Phạm vi ứng dụng Phương pháp thử nghiệm này chủ yếu được dùng cho các sản phẩm bitum.Trong bài này điểm chảy mềm được xác định bằng phương pháp kiểm địnhtruyền thống vòng và bi (ring and ball method) theo tiêu chuẩn ASTM D 36. 2. Mục đích và ý nghĩa Nhằm xác định độ cứng của bitum. Ngoài ra nhiệt chảy mềm của bitum còncó ý nghĩa quan trọng trong quá trình tồn trữ và vận chuyển. 3. Tóm tắt phương pháp. Điểm chảy mềm là nhiệt độ mà tại đó sự hóa mềm của mẫu bitum nằm trongvòng, dưới tác dụng của nhiệt, đủ để viên bi đặt trên nó rơi và kéo bitum xuống. 4. Tiến hành thực nghiệm 4.1. Thiết bị – hóa chất a. Thiết bị Bộ thiết bị đo điểm c ...