Danh mục tài liệu

Báo cáo thực tập chuyên đề: Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 844.69 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo thực tập chuyên đề: Hệ sinh thái rừng ngập mặn giới thiệu đến bạn khái niệm, phân bố, cũng như các kiến thức về rừng ngập mặn Việt Nam. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập chuyên đề: Hệ sinh thái rừng ngập mặn ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ BỘ MÔN HẢI DƢƠNG-KHÍ TƢỢNG-THỦY VĂN ---------------o0o--------------- BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN GVHD: THS. NGUYỄN VĨNH XUÂN TIÊN SVTH: (Nhóm 5) NGUYỄN TRƢƠNG THANH HỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN HOÀNG THỊ THANH THỦY LÊ TRỌNG HUY TÔ DUY THÁI Tp. HỒ CHÍ MINH, tháng 08/2008 1 Chương 1 RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM 1.1 Định nghĩa: Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nƣớc mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển. 1.2 Phân bố: RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái Bình. Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diện tích RNM chƣa đến 100.000 ha tập trung ở các tỉnh Cà Mau 62.554ha, Bạc Liêu 4.142 ha, Sóc Trăng 2.943 ha, Trà Vinh 8.582 ha, Bến Tre 7.153 ha, Kiên Giang 322 ha, Long An 400 ha… Rừng ngập mặn Cồn Chim, đầm Thị Nại tỉnh Bình Định có tổng diện tích 5.060 ha đang đƣợc khôi phục. RNM Cần Giờ hay rừng Sác có diện tích rừng và đất rừng là 38.664 ha (trƣớc kia là 40.000ha). Theo số liệu Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cho thấy, năm 1943 diện tích rừng ngập mặn (RNM) Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảm còn 290.000 ha và 279.000 vào năm 2006. RNM nguyên sinh tự nhiên hiện nay hầu nhƣ không còn. Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bồi. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh và thành phố. Theo Phan Nguyên Hồng (1999) đã chia vùng phân bố RNM Việt Nam thành 4 khu vực với 12 tiểu khu và xác định điều kiện sinh thái cho từng tiểu khu: - Khu vực I: ven biển Đông Bắc. Khu vực này đƣợc chia làm 3 tiểu khu: o Tiểu khu (TK) 1: Từ Móng Cái đến Cửa Ông, bờ biển dài khoảng 55 km. TK này gồm lƣu vực cửa sông Kalong, lƣu vực vịnh Tiên Yên – Hà Cối và vùng ven bờ cửa sông Tiên Yên – Ba Chẽ.T o TK2: từ Cửa Ông đến Cửa Lục, bờ biển dài khoảng 40km. o TK3: Từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn, bờ biển dài khoảng 55 km. - Khu vực II: ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Khu vực này đƣợc chia làm 2 TK o TK1: từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc. o TK2: từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lạch Trƣờng thuộc khu vực bồi tụ của hệ thống sông Hồng. - Khu vực III ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trƣờng đến mũi Vũng Tàu. Đƣợc chia làm 3 tiểu khu. o TK1: từ Lạch Trƣờng đến mũi Ròn. o TK2: Từ Mũi Ròn đến mũi đèo Hải Vân o TK3: từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu - Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ. Khu vực này đƣợc chia lam 4 TK. o TK1: từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông Soài Rạp (ven biển Đông Nam Bộ). o TK2: từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển ĐBSCL). o TK3: từ cửa sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (ven Biển Tây Nam bán đảo Cà Mau). o TK4: từ cửa sông Bảy Háp (mũi Bà Quan) đến mũi Nãi, Hà Tiên (ven biển phía tây bán đảo Cà Mau). 2 Hình 1.1: Bản đồ các khu vực rừng ngập mặn Việt Nam 1.3 Môi trường sống: Mỗi loại cây RNM đều có yêu cầu điều kiện môi trƣờng, sinh thái khác nhau nhƣng chúng vẫn có những đặc điểm chung nhƣ: - Sống ở trong vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, xích đạo. - Ven biển khu nƣớc lợ, lƣu vực của cửa sông thông ra biển, các đầm trũng nội địa. - Có ảnh hƣởng của triều lên xuống. - Vùng không có sóng lớn. - Độ ẩm cao. Ngoài ra chúng còn chịu những tác động khác nhƣ loại đất và chế độ ngập triều dựa vào sơ đồ sau ta thấy sự phân bố của các loại cây trong rừng ngập mặn: 3 Vùng bị ngập bởi triều bất thƣờng Vùng bị ngập bởi triều cao Thể Đất bị ngập bởi triều trung bình nền chặt Đất chặt Đất ổn Bị ngập bởi triều thấp cứng định ít Đất mềm Biển đã ổn định Bùn mềm Cóc, Vẹt, Chà là, dà, giá, dà, Đƣớc, Thực rang, mấm, vật tự xu, mấm, Mấm, giá, lức rang, cóc, đƣng bần nhiên chủ chà là, đƣớc yếu tra Bạch đàn, Thực dừa, keo vật gây trồng Đƣớc, dà, mấm Đƣớc, đƣng quăn Hình 1.2: Quan hệ giữa chế độ ngập triều, thể nền và phân bố loại cây Mực thuỷ triều 4m ..................................................................................................................................... Chà là 4m - 3,5m .......................... ...

Tài liệu có liên quan: