Báo cáo thực tập điện tử
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.90 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức năng: Hạn chế dòng điện đi qua các phần tử trong mạch. ♦ Các loại điện trở:Biến trở Nhiệt điên trở,Điện trở thường cách ghi chỉ số điện trở:Quang trở ,Điện trở công suất.Ghi chỉ sqoos trực tiếp: Các chỉ số giá trị điện trở được ghi trực tiếp trên thân của điện trở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập điện tửBáo cáo thực tập 1 Phần I: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ A .Giới thiệu các loại linh kiện điện tử. I. Điện trở Chức năng: Hạn chế dòng điện đi qua các phần tử trong mạch.♦ Các loại điện trở: Biến trở Nhiệt điên trở Điện trở thường Điện trở công suất Quang trở♦ cách ghi chỉ số điện trở: Ghi chỉ sqoos trực tiếp: Các chỉ số giá trị điện trở được ghi trực tiếp trên thân của điện trở. Khoảng giá trị Chách ghi Ví dụ 0- Báo cáo thực tập 2 Ghi chỉ số bằng vạch màu: các chỉ số giá trị điện trở dược thể hiện bằng cácvạch mà. có hai loại : loại 4 vạch loại 5 vạch .♦ ý nghĩa các vạch theo thứ tự trên thân điện trở: Vạch Loại 4 vạch Loại 5 vạch Thứ 1 Số thứ nhất Số thứ nhất Thứ 2 Số thứ hai Số thứ hai Thứ 3 Số chữ số 0 tiếp thêo Số thứ ba Thứ 4 Sai số Số chữ số 0 tiếp thêo Thứ 5 Sai số Ví dụ :Màu trên thân điện trở theeo thứ tự là: Nâu đen cam nhũ vàng khi đó giá trị của điện trở là 10 000 5% +♦ ý nghĩa các màu: Đen 0 Xanh lá cây 5 Nhũ vàng 5% Nâu 1 Xanh ra trời 6 Nhũ bạc 10% Đỏ 2 Tím 7 Không màu 20% Cam 3 Xám 8 Vàng 4 Trắng 9 II. Tụ điện. Chức năng: làm nhiệm vụ lọc các sóng đa hài ghép trong các mạch dao động.♦ Có hai loại tụ điện♦ Kí hiệu: Tụ phân cực dùng trong mạch xoay chiều và một chiềuBáo cáo thực tập 3 Tụ không phân cực dung trong mạch một chiều♦ Đơn vị : F ,MF ,PF ,NF.♦ Cách đọcgiá trị của tụ : Tụ giấy : Đọc trực tiếp trị số ghi trên vỏ tụ Tụ gốm : Đọc theo chỉ số ghi trên vỏ tụ VD: 103 tương ưng là 10.103 PF Cách kiểm tra tụ : Đẻ thang đo của đông hồ ở thang đo điện trở sau đó đặt haique đồng hồ vào hai chân cuả tụ nếu thấy kim đồng hồ trở về o rồi tăng dần thì tức làtụ còn tốt . III. Cuộn kháng . Chức năng: Hạn chế dòng ngắn mạch và sự tăng trưởng của dòng điện♦ Có 3 loại cuộn kháng Cuộn kháng lõi không khí Cuộn kháng lõi từ hở Cuộn kháng lõi từ kín. Kí hiệu chung: IV. Đi ốt Chức năng: là van dẫn điện một chiều♦ Các loai đi ốt. Đi ốt ổn áp (zener) dùng trong mạch ổn áp K A Đi ốt thường: K A K A Đi ốt quang (led) dùng lam đèn hiển thị Cách xác định chân đi ốt : Đặt thang đo của đồng hồ ở thang điện trở rồi đặt 2 que đồng hồ vào 2 chân của điốt nếu kim đồng hồ trở về gần giá trị 0 thì que đen là chân A chân còn lại là chân KBáo cáo thực tập 4và đặt que của đồng hồ ngược lại nếu thấy kim đồng hồ không dịch chuyển thì đi ốtcòn tốt và nếu kim đồng hồ trở về gần giá trị 0 thi đi ốt đã bị hỏng . Điều kiện mở của đi ốt là UAK >0. Ngược lại thì đi ốt sẽ khoá . V. Thyzitor. Chức năng : Là van dẫn một chiều có điều khiển và thương dùng trong mạch chỉnh lưu và nghịch lưu có điều khiển . VD: Ud =const U2♦ Cấu tạo gồm 4 lớp P_N_P_N ghép nối tiếp với nhau và có 3 chân A,K,G A là chân vào ,K là chân ra . G là chân điều khiển. G♦ Kí hiệu : NEC A K A K P N P N♦ Cách xác định chân của Thyzitor : G Đặt thang đo của đồng hồ ở thang đo điện trở rồi dùng 2 que của đồng hồ đặtvào 2 chân bất kì của Thyzitor nếu thấy 2 chân có điện trở nhỏ thì que đỏ là chân Kcòn que đen la chân A chân còn lại là chân G. Khi đặt 2 que vao 2 chân A và G nếu thấy điện trở nhỏ thì Thyzitor đó bị hỏng,hoạc đặt que đen vào chân A que đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập điện tửBáo cáo thực tập 1 Phần I: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ A .Giới thiệu các loại linh kiện điện tử. I. Điện trở Chức năng: Hạn chế dòng điện đi qua các phần tử trong mạch.♦ Các loại điện trở: Biến trở Nhiệt điên trở Điện trở thường Điện trở công suất Quang trở♦ cách ghi chỉ số điện trở: Ghi chỉ sqoos trực tiếp: Các chỉ số giá trị điện trở được ghi trực tiếp trên thân của điện trở. Khoảng giá trị Chách ghi Ví dụ 0- Báo cáo thực tập 2 Ghi chỉ số bằng vạch màu: các chỉ số giá trị điện trở dược thể hiện bằng cácvạch mà. có hai loại : loại 4 vạch loại 5 vạch .♦ ý nghĩa các vạch theo thứ tự trên thân điện trở: Vạch Loại 4 vạch Loại 5 vạch Thứ 1 Số thứ nhất Số thứ nhất Thứ 2 Số thứ hai Số thứ hai Thứ 3 Số chữ số 0 tiếp thêo Số thứ ba Thứ 4 Sai số Số chữ số 0 tiếp thêo Thứ 5 Sai số Ví dụ :Màu trên thân điện trở theeo thứ tự là: Nâu đen cam nhũ vàng khi đó giá trị của điện trở là 10 000 5% +♦ ý nghĩa các màu: Đen 0 Xanh lá cây 5 Nhũ vàng 5% Nâu 1 Xanh ra trời 6 Nhũ bạc 10% Đỏ 2 Tím 7 Không màu 20% Cam 3 Xám 8 Vàng 4 Trắng 9 II. Tụ điện. Chức năng: làm nhiệm vụ lọc các sóng đa hài ghép trong các mạch dao động.♦ Có hai loại tụ điện♦ Kí hiệu: Tụ phân cực dùng trong mạch xoay chiều và một chiềuBáo cáo thực tập 3 Tụ không phân cực dung trong mạch một chiều♦ Đơn vị : F ,MF ,PF ,NF.♦ Cách đọcgiá trị của tụ : Tụ giấy : Đọc trực tiếp trị số ghi trên vỏ tụ Tụ gốm : Đọc theo chỉ số ghi trên vỏ tụ VD: 103 tương ưng là 10.103 PF Cách kiểm tra tụ : Đẻ thang đo của đông hồ ở thang đo điện trở sau đó đặt haique đồng hồ vào hai chân cuả tụ nếu thấy kim đồng hồ trở về o rồi tăng dần thì tức làtụ còn tốt . III. Cuộn kháng . Chức năng: Hạn chế dòng ngắn mạch và sự tăng trưởng của dòng điện♦ Có 3 loại cuộn kháng Cuộn kháng lõi không khí Cuộn kháng lõi từ hở Cuộn kháng lõi từ kín. Kí hiệu chung: IV. Đi ốt Chức năng: là van dẫn điện một chiều♦ Các loai đi ốt. Đi ốt ổn áp (zener) dùng trong mạch ổn áp K A Đi ốt thường: K A K A Đi ốt quang (led) dùng lam đèn hiển thị Cách xác định chân đi ốt : Đặt thang đo của đồng hồ ở thang điện trở rồi đặt 2 que đồng hồ vào 2 chân của điốt nếu kim đồng hồ trở về gần giá trị 0 thì que đen là chân A chân còn lại là chân KBáo cáo thực tập 4và đặt que của đồng hồ ngược lại nếu thấy kim đồng hồ không dịch chuyển thì đi ốtcòn tốt và nếu kim đồng hồ trở về gần giá trị 0 thi đi ốt đã bị hỏng . Điều kiện mở của đi ốt là UAK >0. Ngược lại thì đi ốt sẽ khoá . V. Thyzitor. Chức năng : Là van dẫn một chiều có điều khiển và thương dùng trong mạch chỉnh lưu và nghịch lưu có điều khiển . VD: Ud =const U2♦ Cấu tạo gồm 4 lớp P_N_P_N ghép nối tiếp với nhau và có 3 chân A,K,G A là chân vào ,K là chân ra . G là chân điều khiển. G♦ Kí hiệu : NEC A K A K P N P N♦ Cách xác định chân của Thyzitor : G Đặt thang đo của đồng hồ ở thang đo điện trở rồi dùng 2 que của đồng hồ đặtvào 2 chân bất kì của Thyzitor nếu thấy 2 chân có điện trở nhỏ thì que đỏ là chân Kcòn que đen la chân A chân còn lại là chân G. Khi đặt 2 que vao 2 chân A và G nếu thấy điện trở nhỏ thì Thyzitor đó bị hỏng,hoạc đặt que đen vào chân A que đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công suất Báo cáo điện tử công suất Tài liệu điện tử công suất Linh kiện điện tử Hạn chế dòng điện Mạch điện tử Kỹ thuật điện tử công suấtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 280 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 254 0 0 -
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 248 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 247 0 0 -
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 1
47 trang 228 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 193 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 192 0 0 -
70 trang 184 1 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 178 0 0 -
116 trang 169 2 0