Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 192.83 KB
Lượt xem: 78
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm ôt ô’ là một môn học không thể thiếu đối đối với sinh viên ngành động lực . Giúp sinh viên không những có trang bị kiến thức lý t học mà còn có được những vận dụng những gì được học vào thực tế.
Sau khi được Thầy giáo Lê Văn Tụy trang bị kiến thức môn ‘Thí nghiệm ôtô’ bản thân em đã có một kiến thức lý thuyết vững vàng, có một cái nhìn tổng quan hơn về quá trình làm việc của ôtô cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy LỜI MỞ ĐẦU ‘Thí nghiệm ôt ô’ là một môn học không thể thiếu đối đối với sinh viên ngành động lực . Giúp sinh viên không những có trang bị kiến thức lý t học mà còn có được những vận dụng những gì được học vào thực tế. Sau khi được Thầy giáo Lê Văn Tụy trang bị kiến thức môn ‘Thí nghiệm ôtô’ bản thân em đã có một kiến thức lý thuyết vững vàng, có một cái nhìn tổng quan hơn về quá trình làm việc của ôtô cũng như mục đích của quá trình làm thí nghiệm ôtô. Để có được kiến thức thực tế chúng em tiếp tục được Thầy giáo Phùng Minh Nguyên ở ‘Trung tâm thí nghiệm ôtô và máy công trình- ĐH Bách Khoa’, hướng dẫn và trang bị thêm kiến thức cũng như các thao tác làm thí nghiệm trong môn ‘Thực hành thí nghiệm ôtô’. Ở đây em được làm thí nghiệm đo lực phanh ôtô trên băng thử và đo lực cản chuyển động của xe trên đường cùng với các bạn trong nhóm. Sau khi hoàn thành thí nghiệm, giúp em có đầy đủ kiến thức lý thuyết lẫn thực tế và đó là nền tản cho các công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Tụy đã dạy bảo tận tình, hướng dẫn cụ thể trong quá trình học để em hoàn thành bài tiểu luận này. Đà nẵng: 10/ 10/ 2012. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tặng SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 2 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy ĐO LỰC CẢN TỔNG CỘNG CỦA Ô TÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG I. PHẦN LÝ THUYẾT. 1. Cơ sở lý thuyết. Hình 1.1: Lực tác dụng lên ôtô khi ôtô chuyển động trên đường bằng có gia tốc. Trong đó: G – Trọng lượng toàn bộ của ô tô. Ff1 – Lực cản lăn ở bánh xe bị động. Ff2 – Lực cản lăn ở bánh xe chủ động. Fω – Lực cản không khí. Pj – Lực quán tính của ô tô khi chuyển động. Z1, Z2 – Phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên các bánh xe ở cầu trước và cầu sau. Mf1, Mf2 – Mô men cản lăn ở bánh xe bị động và chủ động. Khi ô tô đang chuyển động với một vận tốc ban đầu, nếu ta cắt lý hợp thì ô tô chịu tác dụng của các lực: - Lực cản lăn; - Lực cản không khí; - Lực quán tính của ô tô; SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 3 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy Xét trường hợp xe chuyển động trên đường ngang, lúc này ta có phương trình chuyển động của ô tô như sau: Fk = Ff + Fω - F j Trong đó: Fk – lực kéo tiếp tuyến sinh ra tại bánh xe chủ động; Ff = Ff1 + Ff2, - Lực cản lăn sinh ra ở các bánh xe cầu chủ động và bị động; Giả sử hệ số cản lăn trên bánh xe trước và sau là bằng nhau f1 = f 2 = f V2 Suy ra: Ff=G.f=G.f 0 (1+ ) 1500 f0 – hệ số cản lăn ứng với tốc độ chuyển động của xe, v – tốc độ chuyển động của ô tô tính theo m/s, G – trọng lượng ô tô tác dụng lên bánh xe Fω, Fj – Lực cản không khí và lực quán tính do chuyển động tịnh tiến của ô tô (bỏ qua lực quán tính do chuyển động quay của các chi tiết). Với Fω= K.V2 V – tốc độ tương đối giữa không khí và ô tô, m/s. Ta xem không khí tĩnh tuyệt đối khi làm thí nghiệm, tức là V = Voto. G dv Và Fj= . g dt G – trọng lượng toàn bộ của ô tô, N. dv – gia tốc tịnh tiến của ô tô, m/s2 dt Phương trình cân bằng khi xe lăn trơn (cắt ly hợp ) với gia tốc chậm dần: Ff + Fω - Fj = 0 G dv Ff + Fω - . =0 g dt G dv Suy ra: . =Ff+Fω g dt SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 4 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy Ff + Fω= G.f + K.V 2 Mặt khác ta có : V2 ) + K.V 2 Hay: Ff + Fω=G.f0 (1+ 1500 G.f0 Đặt : F0 = G.f0 ; F1 = 0 ; F2 = K + 1500 G dv . =F0 +F1 +F2 .V2 Suy ra: Fj= g dt * Kết luận: Lực quán tính do chuyện động chậm dần của xe đóng vai trò là lực kéo, để xe chuyển động được thì lực quán tính bằng lực cản. Vì vậy để xác định đặc tính lực cản của ô tô trên đường ta xác định lực quán tính chậm dần của ô tô. Như vậy phương pháp là đo biến thiên tốc độ theo thời gian (dv/dt). 2. Phương pháp đo. Cho xe gia tốc đến một vận tốc (Vmax) nào đó, ta ngưng cung cấp nhiên liệu, cắt li hợp và cho xe lăn trơn trên đường và khi đó xe chuyển động chậm dần đều. Phương pháp là đo biến thiên tốc độ theo thời gian. Ta có bảng số liệu đo được: ti Vi t1 V1 t2 V2 t3 V3 …. … tn Vn SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 5 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy LỜI MỞ ĐẦU ‘Thí nghiệm ôt ô’ là một môn học không thể thiếu đối đối với sinh viên ngành động lực . Giúp sinh viên không những có trang bị kiến thức lý t học mà còn có được những vận dụng những gì được học vào thực tế. Sau khi được Thầy giáo Lê Văn Tụy trang bị kiến thức môn ‘Thí nghiệm ôtô’ bản thân em đã có một kiến thức lý thuyết vững vàng, có một cái nhìn tổng quan hơn về quá trình làm việc của ôtô cũng như mục đích của quá trình làm thí nghiệm ôtô. Để có được kiến thức thực tế chúng em tiếp tục được Thầy giáo Phùng Minh Nguyên ở ‘Trung tâm thí nghiệm ôtô và máy công trình- ĐH Bách Khoa’, hướng dẫn và trang bị thêm kiến thức cũng như các thao tác làm thí nghiệm trong môn ‘Thực hành thí nghiệm ôtô’. Ở đây em được làm thí nghiệm đo lực phanh ôtô trên băng thử và đo lực cản chuyển động của xe trên đường cùng với các bạn trong nhóm. Sau khi hoàn thành thí nghiệm, giúp em có đầy đủ kiến thức lý thuyết lẫn thực tế và đó là nền tản cho các công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Tụy đã dạy bảo tận tình, hướng dẫn cụ thể trong quá trình học để em hoàn thành bài tiểu luận này. Đà nẵng: 10/ 10/ 2012. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tặng SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 2 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy ĐO LỰC CẢN TỔNG CỘNG CỦA Ô TÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG I. PHẦN LÝ THUYẾT. 1. Cơ sở lý thuyết. Hình 1.1: Lực tác dụng lên ôtô khi ôtô chuyển động trên đường bằng có gia tốc. Trong đó: G – Trọng lượng toàn bộ của ô tô. Ff1 – Lực cản lăn ở bánh xe bị động. Ff2 – Lực cản lăn ở bánh xe chủ động. Fω – Lực cản không khí. Pj – Lực quán tính của ô tô khi chuyển động. Z1, Z2 – Phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên các bánh xe ở cầu trước và cầu sau. Mf1, Mf2 – Mô men cản lăn ở bánh xe bị động và chủ động. Khi ô tô đang chuyển động với một vận tốc ban đầu, nếu ta cắt lý hợp thì ô tô chịu tác dụng của các lực: - Lực cản lăn; - Lực cản không khí; - Lực quán tính của ô tô; SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 3 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy Xét trường hợp xe chuyển động trên đường ngang, lúc này ta có phương trình chuyển động của ô tô như sau: Fk = Ff + Fω - F j Trong đó: Fk – lực kéo tiếp tuyến sinh ra tại bánh xe chủ động; Ff = Ff1 + Ff2, - Lực cản lăn sinh ra ở các bánh xe cầu chủ động và bị động; Giả sử hệ số cản lăn trên bánh xe trước và sau là bằng nhau f1 = f 2 = f V2 Suy ra: Ff=G.f=G.f 0 (1+ ) 1500 f0 – hệ số cản lăn ứng với tốc độ chuyển động của xe, v – tốc độ chuyển động của ô tô tính theo m/s, G – trọng lượng ô tô tác dụng lên bánh xe Fω, Fj – Lực cản không khí và lực quán tính do chuyển động tịnh tiến của ô tô (bỏ qua lực quán tính do chuyển động quay của các chi tiết). Với Fω= K.V2 V – tốc độ tương đối giữa không khí và ô tô, m/s. Ta xem không khí tĩnh tuyệt đối khi làm thí nghiệm, tức là V = Voto. G dv Và Fj= . g dt G – trọng lượng toàn bộ của ô tô, N. dv – gia tốc tịnh tiến của ô tô, m/s2 dt Phương trình cân bằng khi xe lăn trơn (cắt ly hợp ) với gia tốc chậm dần: Ff + Fω - Fj = 0 G dv Ff + Fω - . =0 g dt G dv Suy ra: . =Ff+Fω g dt SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 4 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô TS. Lê Văn Tụy Ff + Fω= G.f + K.V 2 Mặt khác ta có : V2 ) + K.V 2 Hay: Ff + Fω=G.f0 (1+ 1500 G.f0 Đặt : F0 = G.f0 ; F1 = 0 ; F2 = K + 1500 G dv . =F0 +F1 +F2 .V2 Suy ra: Fj= g dt * Kết luận: Lực quán tính do chuyện động chậm dần của xe đóng vai trò là lực kéo, để xe chuyển động được thì lực quán tính bằng lực cản. Vì vậy để xác định đặc tính lực cản của ô tô trên đường ta xác định lực quán tính chậm dần của ô tô. Như vậy phương pháp là đo biến thiên tốc độ theo thời gian (dv/dt). 2. Phương pháp đo. Cho xe gia tốc đến một vận tốc (Vmax) nào đó, ta ngưng cung cấp nhiên liệu, cắt li hợp và cho xe lăn trơn trên đường và khi đó xe chuyển động chậm dần đều. Phương pháp là đo biến thiên tốc độ theo thời gian. Ta có bảng số liệu đo được: ti Vi t1 V1 t2 V2 t3 V3 …. … tn Vn SV: Nguyễn Văn Tặng- Lớp: 11C4LT 5 Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay thiết kế cơ khí công nghệ cơ khí cơ khí chế tạo máy cơ khí động lực vẽ kỹ thuật cơ khí giáo trình công nghệ chế tạo máy Báo cáo thí nghiệm ô tôTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 350 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 267 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 168 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 140 0 0 -
13 trang 113 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 110 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 98 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí: Phần 1 (Lê Khánh Điền)
32 trang 96 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 94 1 0