Báo cáo Tìm hiểu tổng quan công nghệ sơn tĩnh điện
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.00 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Báo cáo Tìm hiểu tổng quan công nghệ sơn tĩnh điện, để nắm được nội dung kiến thức cần thiết và vận dụng thực hiện bài báo cáo cùng chủ đề của mình được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan công nghệ sơn tĩnh điện ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công Nghệ Vật Liệu Polymer TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HOÁ BÁO CÁO TIỂU LUẬN : CÔNG NGHỆ SƠN- VECNI ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về công nghệ sơn tĩnh điện GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: KS. NGUYỄN MINH HOÀNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN PHƯỢNG HUỲNH TẤN LUÂN LÊ VIẾT VIỆT NHÂN PHẠM NGỌC HẬU VÕ TRUNG ĐỊNH 1 NỘI DUNG GIỚI THIỆU CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN HỆ THỐNG CÁC THIẾT BỊ QUY TRÌNH TIẾN HÀNH SƠN ỨNG DỤNG 2 GIỚI THIỆU Công nghệ sơn tĩnh điện (ElectroStatic Power Coating Technology) được phát minh bởi TS.Erwin Gemmer vào đầu những năm 1950 Đến năm 1964 thì quy trình sơn tĩnh điện được ứng dụng thành công và đưa vào thương mại hóa. 3 GIỚI THIỆU Qua nhiều cải tiến bởi các nhà khoa học và các nhà sản xuất đã tạo ra nhiều loại sơn và thiết bị phun sơn khác nhau, giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng phát triển phong phú và đa dạng. 4 GIỚI THIỆU Quá trình sơn tĩnh điện là quá trình phủ một lớp chất dẻo hữu cơ lên bề mặt các vật liệu nền cần phủ. Sử dụng súng phun, hạt bột sơn và vật cần sơn tích điện trái dấu nhau. 5 GIỚI THIỆU Nhờ tác động lực đẩy của khí nén và lực hút của các ion trái dấu làm phân tử sơn bám chặt hơn lên bề mặt vật liệu nền cần sơn. 6 GIỚI THIỆU Hiện nay trên thị trường có 2 loại sơn dùng để sơn tĩnh điện: Sơn bột Sơn ướt 7 GIỚI THIỆU Sơn bột: Dùng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, sắt thép, hiệu suất sử dụng bột sơn lên đến 95%. Sơn ướt: dùng để sơn các vật liệu nền khác nhau: sản phẩm bằng kim loại, nhựa, gỗ. 8 GIỚI THIỆU công nghệ sơn tĩnh điện đang được ứng dụng rộng rãi 9 GIỚI THIỆU Hiệu suất cao, không gây lãng phí Sơn được nhiều Tuổi thọ lâu dài, chi tiết phức tạp độ bền cao, bóng, đẹp. Ưu điểm Thời gian hoàn Không bị ăn mòn bởi thành nhanh hóa chất hay thời tiết. 10 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Sơn tĩnh Sơn tĩnh điện ướt điện khô Có sử dụng dung môi Sơn bột khô, không dùng dung Sơn được nhiều vật liệu: gỗ, môi. nhựa, kim loại… Chỉ sơn được sản phẩm kim Ô nhiễm môi trường, khó thu loại. hồi dung môi. Thu hồi hơn 95% bột sơn thừa. Chi phí thấp, ít gây ô nhiễm. 11 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt dẻo Cơ chế hình thành màng sơn. PE, PP, PVC, Nylon, Polyester… Bột Sơn ướt: cơ chế dung môi sơn bay hơi có phản ứng hóa học (hoặc không). Sơn khô: cơ chế chuyển Nhựa nhiệt rắn Nhựa nhiệt rắn trạng thái. Epoxy, hybrit, urethane polyester, acrylic, polyester triglycidyl isocyanuric (TGIC). 12 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Cơ chế tĩnh điện • Bột sơn sẽ được tích một điện tích khi đi qua súng sơn tĩnh điện. • Vật cần sơn cũng được tích một điện tích (trái dấu với bột sơn). • Bột sơn và vật sơn đặt trong một điện trường giữa súng phun và vật sơn. • Khi phun sơn dưới một áp lực nén, hạt sơn bay trong điện trường bám dính vào vật sơn do lực hút tĩnh điện. • Cơ chế tĩnh điện gồm có 2 cơ chế: Tích điện corona. Tích điện ma sát. 13 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Là phương pháp sử dụng truyền thống. • Bột sơn được tích điện (-), vật sơn được nối đất (+). • Dưới điện áp 40-100kV, tại vòi phun xảy ra sự ion hóa không khí. • Các ion tự do sẽ tích điện (-) cho bột sơn theo tỉ lệ nhất định trước khi phun vào nền. 14 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Lực hút tĩnh điện tạo ra lớp màng bám trên vật sơn, bột được giữ lại đến khi chảy ra dưới tác động tạo màng trên nền. • Các hạt bột không được tích điện sẽ thu hồi và tái sử dụng. 15 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Các ion (-) tự do thừa nhanh chóng di chuyển đến nền (+). • Tùy vào điện áp ban đầu, vật sơn sẽ trung hòa điện, nếu lượng ion (-) ở nền (+) quá lớn sẽ xảy ra sự ion hóa ngược. 16 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Hạt sơn đã tích điện di chuyển theo các đường sức từ. • V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan công nghệ sơn tĩnh điện ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công Nghệ Vật Liệu Polymer TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HOÁ BÁO CÁO TIỂU LUẬN : CÔNG NGHỆ SƠN- VECNI ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về công nghệ sơn tĩnh điện GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: KS. NGUYỄN MINH HOÀNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN PHƯỢNG HUỲNH TẤN LUÂN LÊ VIẾT VIỆT NHÂN PHẠM NGỌC HẬU VÕ TRUNG ĐỊNH 1 NỘI DUNG GIỚI THIỆU CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN HỆ THỐNG CÁC THIẾT BỊ QUY TRÌNH TIẾN HÀNH SƠN ỨNG DỤNG 2 GIỚI THIỆU Công nghệ sơn tĩnh điện (ElectroStatic Power Coating Technology) được phát minh bởi TS.Erwin Gemmer vào đầu những năm 1950 Đến năm 1964 thì quy trình sơn tĩnh điện được ứng dụng thành công và đưa vào thương mại hóa. 3 GIỚI THIỆU Qua nhiều cải tiến bởi các nhà khoa học và các nhà sản xuất đã tạo ra nhiều loại sơn và thiết bị phun sơn khác nhau, giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng phát triển phong phú và đa dạng. 4 GIỚI THIỆU Quá trình sơn tĩnh điện là quá trình phủ một lớp chất dẻo hữu cơ lên bề mặt các vật liệu nền cần phủ. Sử dụng súng phun, hạt bột sơn và vật cần sơn tích điện trái dấu nhau. 5 GIỚI THIỆU Nhờ tác động lực đẩy của khí nén và lực hút của các ion trái dấu làm phân tử sơn bám chặt hơn lên bề mặt vật liệu nền cần sơn. 6 GIỚI THIỆU Hiện nay trên thị trường có 2 loại sơn dùng để sơn tĩnh điện: Sơn bột Sơn ướt 7 GIỚI THIỆU Sơn bột: Dùng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, sắt thép, hiệu suất sử dụng bột sơn lên đến 95%. Sơn ướt: dùng để sơn các vật liệu nền khác nhau: sản phẩm bằng kim loại, nhựa, gỗ. 8 GIỚI THIỆU công nghệ sơn tĩnh điện đang được ứng dụng rộng rãi 9 GIỚI THIỆU Hiệu suất cao, không gây lãng phí Sơn được nhiều Tuổi thọ lâu dài, chi tiết phức tạp độ bền cao, bóng, đẹp. Ưu điểm Thời gian hoàn Không bị ăn mòn bởi thành nhanh hóa chất hay thời tiết. 10 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Sơn tĩnh Sơn tĩnh điện ướt điện khô Có sử dụng dung môi Sơn bột khô, không dùng dung Sơn được nhiều vật liệu: gỗ, môi. nhựa, kim loại… Chỉ sơn được sản phẩm kim Ô nhiễm môi trường, khó thu loại. hồi dung môi. Thu hồi hơn 95% bột sơn thừa. Chi phí thấp, ít gây ô nhiễm. 11 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt dẻo Cơ chế hình thành màng sơn. PE, PP, PVC, Nylon, Polyester… Bột Sơn ướt: cơ chế dung môi sơn bay hơi có phản ứng hóa học (hoặc không). Sơn khô: cơ chế chuyển Nhựa nhiệt rắn Nhựa nhiệt rắn trạng thái. Epoxy, hybrit, urethane polyester, acrylic, polyester triglycidyl isocyanuric (TGIC). 12 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Cơ chế tĩnh điện • Bột sơn sẽ được tích một điện tích khi đi qua súng sơn tĩnh điện. • Vật cần sơn cũng được tích một điện tích (trái dấu với bột sơn). • Bột sơn và vật sơn đặt trong một điện trường giữa súng phun và vật sơn. • Khi phun sơn dưới một áp lực nén, hạt sơn bay trong điện trường bám dính vào vật sơn do lực hút tĩnh điện. • Cơ chế tĩnh điện gồm có 2 cơ chế: Tích điện corona. Tích điện ma sát. 13 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Là phương pháp sử dụng truyền thống. • Bột sơn được tích điện (-), vật sơn được nối đất (+). • Dưới điện áp 40-100kV, tại vòi phun xảy ra sự ion hóa không khí. • Các ion tự do sẽ tích điện (-) cho bột sơn theo tỉ lệ nhất định trước khi phun vào nền. 14 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Lực hút tĩnh điện tạo ra lớp màng bám trên vật sơn, bột được giữ lại đến khi chảy ra dưới tác động tạo màng trên nền. • Các hạt bột không được tích điện sẽ thu hồi và tái sử dụng. 15 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Các ion (-) tự do thừa nhanh chóng di chuyển đến nền (+). • Tùy vào điện áp ban đầu, vật sơn sẽ trung hòa điện, nếu lượng ion (-) ở nền (+) quá lớn sẽ xảy ra sự ion hóa ngược. 16 CƠ CHẾ SƠN TĨNH ĐIỆN Tích điện corona • Hạt sơn đã tích điện di chuyển theo các đường sức từ. • V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình công nghệ sơn tĩnh điện Công nghệ sơn Báo cáo công nghệ sơn tĩnh điện Luận văn công nghệ vật liệu polymer Công nghệ vật liệu Công nghệ sơn tĩnh điệnTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn học Nhập môn ngành Công nghệ vật liệu: Composite gốm - vật liệu cho tương lai
41 trang 51 0 0 -
CÔNG NGHỆ SƠN VECNI - CHƯƠNG 6 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SƠN
3 trang 47 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
61 trang 43 0 0
-
7 trang 42 0 0
-
Tiểu luận: Thiết kế nhà phố sử dụng tấm 3D Panel
9 trang 39 0 0 -
CÔNG NGHỆ SƠN VECNI - CHƯƠNG 7 QUÁ TRÌNH GIA CÔNG MÀNG SƠN
17 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Th.s Lê Văn Cương
257 trang 34 0 0 -
Giáo trình Công nghệ vật liệu cách nhiệt (Tái bản): Phần 1
97 trang 31 0 0 -
Các công nghệ lò phản ứng và yêu cầu an toàn đối với nhà máy điện nguyên tử
5 trang 29 0 0