Báo cáo TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂY KÝ SINH Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN, THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA ĐỐT VÀ TRỨNG SÁN DÂY Ở NGOẠI CẢNH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
digonopora thu cao hơn vụ đông - xuân (51,33% và 44,73% ). Tỷ lệ mẫu có đốt sán dây ở nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn thả gà là 19,18%; 9,37% và 5,76%. Thời gian đốt sán bắt đầu phân hủy ngắn nhất ở mùa hè (2 - 3 ngày), dài nhất ở mùa đông (5 - 6 ngày); thời gian đốt sán phân hủy hoàn toàn ở mùa hè: 4 - 5 ngày, mùa đông: 6 - 8 ngày. Thời gian trứng sán dây bắt đầu chết và chết hoàn toàn ngắn nhất ở mùa hè, dài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂY KÝ SINH Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN, THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA ĐỐT VÀ TRỨNG SÁN DÂY Ở NGOẠI CẢNH " TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂY KÝ SINH Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN, THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA ĐỐT VÀ TRỨNG SÁN DÂY Ở NGOẠI CẢNH Nguyễn Thị Kim Lan1, Nguyễn Thị Ngân1, Phạm Diệu Thùy1 Trần Thị Bính2 TÓM TẮT :digonopora - -thu cao hơn vụ đông - xuân (51,33% và 44,73% ). Tỷ lệ mẫu có đốt sán dây ở nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn thả gà là 19,18%;9,37% và 5,76%. Thời gian đốt sán bắt đầu phân hủy ngắn nhất ở mùa hè (2 - 3 ngày), dài nhất ởmùa đông (5 - 6 ngày); thời gian đốt sán phân hủy hoàn toàn ở mùa hè: 4 - 5 ngày, mùa đông: 6 - 8ngày. Thời gian trứng sán dây bắt đầu chết và chết hoàn toàn ngắn nhất ở mùa hè, dài nhất ở mùađông; trong điều kiện phân luôn ẩm ướt, trứng chết nhanh hơn phân để khô tự nhiên.Từ khóa: Sán dây, Gà thả vườn,Tỷ lệ nhiễm, Ngoại cảnh, tỉnh Thái Nguyên. Tapeworm infection in scavenged chickens in Thai Nguyen province, survival time of segments and eggs of tapeworm in environment. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Diệu Thùy Trần Thị Bính SUMMARY Studied about tapeworms in scavenged chicken in Thai Nguyen province, the results showedthat: There were 5 species of tapeworm in scavenged chicken in 9 locals of Thai Nguyen province,they were: R. tetragona, R. echinobothrida, R. cesticillus, R. volzi, Cotugina digonopora (thefrequency to appear them was from 55,56 percent to 100 percent). The infectious rate of tapeworm inSummer – Autumn seasons were higher than that in Winter Spring seasons (51,33 percent comparedto 44,73 percent). The infectious rate of samples that collected from on the floor of cages, around thecages and the gardens for chicken were 19,18; 9,37 and 5,76 percent in turn. The times for segmentsbegan to disintegrate were shortest in the Summer (from 2 to 3 days) and longest in Winter (from 5to 6 days); the times for segments disintegrate completed were from 4 to 5 days (in Summer) andfrom 6 to 8 days (in Winter). The times for eggs of tapeworm that began to die and die completedshortest in Summer and longest in Winter. In wet faeces of chickens the eggs died faster than that indry faeces of chickens. Key word: Tapworm, species, segment, egg, Thai Nguyen province.1. Đặt vấn đề Bệnh sán dây là bệnh thường gặp ở gà, phổ biến nhất ở gà thả vườn. Gà con mắc bệnh sán dâyrất chậm lớn, gà trưởng thành giảm tăng trọng và giảm sản lượng trứng, gây thiệt hại đáng kể về kinh tếcho người chăn nuôi gà. Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà ở Thái Nguyên phát triển khá mạnh,trong đó chăn nuôi gà thả vườn chiếm một số lượng lớn. Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng,đặc biệt là bệnh do sán dây gây ra còn ít được chú ý. Để có cơ sở khoa học cho công tác phòng trị bệnh,từ năm 2007 – 2010, chúng tôi đã nghiên cứu về thành phần loài và một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dâyở gà thả vườn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nhằm đề xuất biện pháp phòng và trị bệnh có hiệu quả, gópphần tăng năng suất chăn nuôi. ------------------------------------------------------------------------- 1. ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 2. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - 67 - , vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu Xác định loài sán dây ký sinh ở gà thả vườn tại 9 huyện thành của tỉnh Thái Nguyên; tỷ lệ vàcường độ nhiễm sán dây ở gà theo mùa vụ; sự phát tán đốt và trứng sán dây ở nền chuồng, xungquanh chuồng và vườn chăn thả; thời gian phân hủy đốt sán và thời gian tồn tại của trứng sán dâytrong phân. 2.1. Vật liệu - Mẫu phân tươi của gà thả vườn ở các lứa tuổi tại 9 huyện thành của tỉnh Thái Nguyên. - Mẫu đất nền chuồng, xung quanh chuồng nuôi và vườn chăn thả gà. - Gà thả vườn (mổ khám sán dây). - / 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc. - Xét nghiệm mẫu phân, mẫu đất bằng phương pháp lắng cặn Benedek (1943). Xét nghiệmtrứng sán dây bằng phương pháp Fulleborn. - Mổ khám gà theo phương pháp mổ khám không toàn diện (theo tài liệu của Phạm VănKhuê và cs, 1996 [1], Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008 [3]). - Định loài sán dây: căn cứ vào hình thái, cấu tạo của sán dây trưởng thành theo khoá địnhloại gh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂY KÝ SINH Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN, THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA ĐỐT VÀ TRỨNG SÁN DÂY Ở NGOẠI CẢNH " TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂY KÝ SINH Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN, THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA ĐỐT VÀ TRỨNG SÁN DÂY Ở NGOẠI CẢNH Nguyễn Thị Kim Lan1, Nguyễn Thị Ngân1, Phạm Diệu Thùy1 Trần Thị Bính2 TÓM TẮT :digonopora - -thu cao hơn vụ đông - xuân (51,33% và 44,73% ). Tỷ lệ mẫu có đốt sán dây ở nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn thả gà là 19,18%;9,37% và 5,76%. Thời gian đốt sán bắt đầu phân hủy ngắn nhất ở mùa hè (2 - 3 ngày), dài nhất ởmùa đông (5 - 6 ngày); thời gian đốt sán phân hủy hoàn toàn ở mùa hè: 4 - 5 ngày, mùa đông: 6 - 8ngày. Thời gian trứng sán dây bắt đầu chết và chết hoàn toàn ngắn nhất ở mùa hè, dài nhất ở mùađông; trong điều kiện phân luôn ẩm ướt, trứng chết nhanh hơn phân để khô tự nhiên.Từ khóa: Sán dây, Gà thả vườn,Tỷ lệ nhiễm, Ngoại cảnh, tỉnh Thái Nguyên. Tapeworm infection in scavenged chickens in Thai Nguyen province, survival time of segments and eggs of tapeworm in environment. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Diệu Thùy Trần Thị Bính SUMMARY Studied about tapeworms in scavenged chicken in Thai Nguyen province, the results showedthat: There were 5 species of tapeworm in scavenged chicken in 9 locals of Thai Nguyen province,they were: R. tetragona, R. echinobothrida, R. cesticillus, R. volzi, Cotugina digonopora (thefrequency to appear them was from 55,56 percent to 100 percent). The infectious rate of tapeworm inSummer – Autumn seasons were higher than that in Winter Spring seasons (51,33 percent comparedto 44,73 percent). The infectious rate of samples that collected from on the floor of cages, around thecages and the gardens for chicken were 19,18; 9,37 and 5,76 percent in turn. The times for segmentsbegan to disintegrate were shortest in the Summer (from 2 to 3 days) and longest in Winter (from 5to 6 days); the times for segments disintegrate completed were from 4 to 5 days (in Summer) andfrom 6 to 8 days (in Winter). The times for eggs of tapeworm that began to die and die completedshortest in Summer and longest in Winter. In wet faeces of chickens the eggs died faster than that indry faeces of chickens. Key word: Tapworm, species, segment, egg, Thai Nguyen province.1. Đặt vấn đề Bệnh sán dây là bệnh thường gặp ở gà, phổ biến nhất ở gà thả vườn. Gà con mắc bệnh sán dâyrất chậm lớn, gà trưởng thành giảm tăng trọng và giảm sản lượng trứng, gây thiệt hại đáng kể về kinh tếcho người chăn nuôi gà. Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà ở Thái Nguyên phát triển khá mạnh,trong đó chăn nuôi gà thả vườn chiếm một số lượng lớn. Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng,đặc biệt là bệnh do sán dây gây ra còn ít được chú ý. Để có cơ sở khoa học cho công tác phòng trị bệnh,từ năm 2007 – 2010, chúng tôi đã nghiên cứu về thành phần loài và một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dâyở gà thả vườn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nhằm đề xuất biện pháp phòng và trị bệnh có hiệu quả, gópphần tăng năng suất chăn nuôi. ------------------------------------------------------------------------- 1. ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 2. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - 67 - , vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu Xác định loài sán dây ký sinh ở gà thả vườn tại 9 huyện thành của tỉnh Thái Nguyên; tỷ lệ vàcường độ nhiễm sán dây ở gà theo mùa vụ; sự phát tán đốt và trứng sán dây ở nền chuồng, xungquanh chuồng và vườn chăn thả; thời gian phân hủy đốt sán và thời gian tồn tại của trứng sán dâytrong phân. 2.1. Vật liệu - Mẫu phân tươi của gà thả vườn ở các lứa tuổi tại 9 huyện thành của tỉnh Thái Nguyên. - Mẫu đất nền chuồng, xung quanh chuồng nuôi và vườn chăn thả gà. - Gà thả vườn (mổ khám sán dây). - / 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc. - Xét nghiệm mẫu phân, mẫu đất bằng phương pháp lắng cặn Benedek (1943). Xét nghiệmtrứng sán dây bằng phương pháp Fulleborn. - Mổ khám gà theo phương pháp mổ khám không toàn diện (theo tài liệu của Phạm VănKhuê và cs, 1996 [1], Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008 [3]). - Định loài sán dây: căn cứ vào hình thái, cấu tạo của sán dây trưởng thành theo khoá địnhloại gh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học kỹ thuật nghiên cứu khoa học chuyên ngành thú y bệnh ở động vật kỹ thuật thú ý phương pháp điều trịTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1916 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 541 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
29 trang 259 0 0
-
4 trang 257 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0