Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu và phát triển chuẩn năng lực công nghệ thông tin, dựa trên Quyết định số 1400/QĐ- TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Xây dựng và phát triển khung năng lực công nghệ thông tin dành cho giáo viên tiếng AnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÁO CÁO TÓM TẮTĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHUNGNĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TINDÀNH CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANHMã số: Đ2014-05-35Chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN VĂN LONGĐà Nẵng, 12/2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÁO CÁO TÓM TẮTĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHUNGNĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TINDÀNH CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANHMã số: Đ2014-05-35Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài(ký, họ và tên, đóng dấu)Đà Nẵng, 12/2014Chủ nhiệm đề tài(ký, họ và tên)1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiỨng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào tiến trìnhgiảng dạy và học tập nói chung và đào tạo ngoại ngữ nói riêng đãphát triển sâu rộng ở các nước trong khu vực và thế giới. Hiệnnay, mối quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà giáo dụckhông còn là có nên giới thiệu và ứng dụng CNTT vào quá trìnhđào tạo hay không, mà là làm thế nào để năng cao hiệu quả họctập của sinh viên thông qua việc ứng dụng các thành tựu mới củaCNTT. Điều này chứng minh một thực tế là hành trình đưa cácứng dụng của công nghệ vào lớp học là xu thế mới, không thểquay ngược. Thêm vào đó, giúp sinh viên tiếp cận và làm quenvới các phương tiện hỗ trợ học tập này là cách hỗ trợ họ chuẩn bịhành trang trên bước đường hòa nhập vào thị trường lao độnghiện đại, nơi mà cái bóng của CNTT là khắp nơi, len lỏi vào côngviệc và cuộc sống của họ. Việc ứng dụng CNTT là hiện thực đangđược triển khai ở các nước trong khu vực và thế giới; nhưng đốivới giáo dục Việt Nam, đây là lý tưởng cần vươn tới. Mặc dầu đãcó những đầu tư đáng kể về hạ tầng cơ sở CNTT vào giáo dụctrong những năm gần đây, hạ tầng CNTT chúng ta vẫn luôn trongthế rượt đuổi với sự phát triển vượt bậc của CNTT thế giới.Việc đào tạo ngoại ngữ có sự hỗ trợ của công nghệInternet đã và đang xuất hiện ở các cấp đại học, trung học và dạynghề ở nhiều nước trên thế giới. Ngay tại Việt Nam việc ứngdụng công nghệ trong giảng dạy ở trường học cũng đang trên đàphát triển, dù vẫn còn trong giai đoạn manh mún. Ngày nay, việchọc tiếng Anh qua máy tính và việc học cách sử dụng thành thạomáy tính qua tiếng Anh là khuynh hướng chung trong các chươngtrình đào tạo ngoại ngữ.Ứng dụng CNTT vào tiến trình giảng dạy và học tập nóichung và đào tạo ngoại ngữ nói riêng đã phát triển sâu rộng ở các2nước trong khu vực và thế giới. Hiện nay, mối quan tâm của cácnhà nghiên cứu và các nhà giáo dục không còn là có nên giớithiệu và ứng dụng CNTT vào quá trình đào tạo hay không, mà làlàm thế nào để năng cao hiệu quả học tập của sinh viên thông quaviệc ứng dụng các thành tựu mới của CNTT. Điều này chứngminh một thực tế là hành trình đưa các ứng dụng của công nghệvào lớp học là xu thế mới, không thể quay ngược. Thêm vào đó,giúp sinh viên tiếp cận và làm quen với các phương tiện hỗ trợhọc tập này là cách hỗ trợ họ chuẩn bị hành trang trên bướcđường hòa nhập vào thị trường lao động hiện đại, nơi mà cái bóngcủa CNTT là khắp nơi, len lỏi vào công việc và cuộc sống của họ.Khung năng lực Công nghệ Thông tin dành cho giáo viêntiếng Anh ở Việt Nam được xây dựng sẽ giúp chuẩn hóa và nângcao nhận thức của giáo viên tiếng Anh trong việc ứng dụng Côngnghệ Thông tin vào các hoạt động dạy và học; nghiên cứu và traođổi giữa các thầy cô giáo. Đó là mục đích chính của công tác xâydựng này.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu của đề tài này là nghiên cứu và phát triển chuẩnnăng lực công nghệ thông tin, dựa trên Quyết định số 1400/QĐTTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dụcquốc dân giai đoạn 2008-2020”;- Ứng dụng công nghệ để lưu trữ, phản hồi và đánh giá kếtquả học tập được phát triển.- Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong kiểm tra đánh giácủa người học ngoại ngữ.Nghiên cứu, tìm ra các giải pháp nhằm đưa các ứng dụngcủa mạng xã hội vào quá trình đào tạo; biến quá trình học tậpkhông chỉ bó gọn trong bốn bức tường của lớp học. Việc ứngdụng Web2.0 vào quá trình giảng dạy nhằm nâng cao tính tự chủ3và động cơ học tập của sinh viên; và đặc biệt mở rộng khả năngtương tác (tương tác với nội dung môn học, với giảng viên, vớibạn học) của sinh viên bằng ba hướng: (1) kéo thế giới vào lớphọc; (2) mang lớp học ra khỏi bốn bức tường; và (3) đặc biệt là,quá đó, tăng năng lực tiếp cận, xử lý, và điều tiến thông tin để tạothông tin mới của người học.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tàiXây dựng các khung năng lực Công nghệ Thông tin dànhcho giáo viên. Giáo dục kỹ thuật số là phương thức học tập vàlàm việc mới với Công nghệ Thông tin và liên lạc tạo thuận lợicho các trải nghiệm học tập chất lượng đối với người học kỹ thuậtsố thế kỷ 21.Thực hiện và quản lý các hệ thống thông tin quản l ...