Danh mục tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp lịch sử kiến trúc Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 970.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Giới thiệu đối tượng nghiên cứuTrải qua những biến cố thời gian, những thăng trầm của lịch sử, Bắc Ninh là mảnh đất vẫn lưu giữ được hàng trăm ngôi đình, đền, chùa, miếu thành quách mà không phải địa phương nào cũng có được như: chùa Bút Tháp, chùa Dâu, thành cổ Bắc Ninh, đình Diềm, đình Đình Bảng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp lịch sử kiến trúc Việt Nam Lịch sử kiến trúc Việt Nam GVHD: TH.S TRẦN ĐỨCQUANG1. Giới thiệu đối tượng nghiên cứu Trải qua những biến cố thời gian, những thăng trầm của lịch sử,Bắc Ninh là mảnh đất vẫn lưu giữ được hàng trăm ngôi đình, đền, chùa,miếu thành quách mà không phải địa phương nào cũng có được như: chùaBút Tháp, chùa Dâu, thành cổ Bắc Ninh, đình Diềm, đình Đình Bảng… Từbao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó v ới tâm h ồn c ủa m ọingười dân Việt, là nơi chứng kiến mọi sinh hoạt, lề thói và mọi đ ổi thaytrong đời sống xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Đình làng làmột loại kiến trúc độc đáo, đặc biệt, tiêu biểu của dân tộc Vi ệt, đ ược ghinhận như một điển hình, một nền tảng thẩm mỹ. Từ lâu, trong ti ềm th ứccủa mỗi người dân Việt, mỗi khi nói về làng xã không ai quên nhắc t ớingôi đình làng bởi đó là sự kết tinh trí tuệ, công sức, sự thịnh vượng, niềmkiêu hãnh của làng xã, nơi chứng kiến và diễn ra các hoạt động lớn nh ỏcủa cả làng... Kiến trúc đình làng vì vậy mang đậm dấu ấn văn hóa, độcđáo và tiêu biểu chokiến trúc điêu khắcViệt truyền thống.Với vẻ đẹp về quymô kiến trúc, nghệthuật chạm khắc,nghệ thuật trang tríđình Đình Bảng –ngôi đình nổi tiếngvùng Kinh Bắc xưađã cho chúng ta mộtcái nhìn trọn vẹn về kiến trúc đình làng được xây dựng vào nửa đầu thếkỷ XVIII, trong khi các ngôi đình khác không còn giữ được dáng v ẻSVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 1Lịch sử kiến trúc Việt Nam GVHD: TH.S TRẦN ĐỨCQUANGnguyên vẹn nữa. Đình Đình Bảng là một trong những ngôi đình có kiếntrúc đẹp nhất còn tồn tại đến ngày hôm nay . Từ xưa, đình Đình Bảng đãtrở thành một công trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu, đi vào tâm th ức dângian vùng Kinh Bắc. Suốt hơn 200 năm kể từ khi kh ởi d ựng, cho đ ến nayđình Đình Bảng đã đi vào đời sống tình cảm và là ni ềm tự hào c ủa ng ườixứ Kinh Bắc: Thứ nhất là đình Đông Khang Thứ nhì Đình Báng, vẻ vang đình Diềm1.1. Địa điểm Đình nằm ở làng Đình Bảng (xưa là làng Cổ Pháp hay tên Nôm làlàng Báng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Hiện nay đình thuộc làng ĐìnhBảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một ngôi đình vào loại lớnnhất và cũng là một ngôi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất Kinh Bắc.1.2. Niên đại, lịch sử hình thành và phát triển∗ Niên đại Đây là một ngôi đình cổ được xây dựng vào thế kỷ XVIII, còn giữlại được rất nhiều nét kiến trúc độc đáo đời Lê - Trịnh.∗ Lịch sử hình thành và phát triển Đình Đình Bảng là một ngôi đình cổ kính nổi tiếng nh ất c ủa đ ấtKinh Bắc, được xây dựng năm 1700 và đến năm 1736 mới được hoànthành, do công đầu của quan Nguyễn Thạc Lượng (từng làm trấn thủThanh Hóa) và vợ là Nguyễn Thị Nguyên quê ở Thanh Hóa hi ến g ỗ, đ ứngra tạo dựng, nhân dân và thợ trong vùng thi công góp s ức. Sau 36 năm đìnhmới hoàn thành và có trang trí điêu khắc uốn lượn khéo léo. Đình gắn bó với nhiều sự kiện lịch sử qua hai cuộc chi ến ch ốngthực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đình cũng đã nhiều l ần vinh d ự đ ược đónSVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 2Lịch sử kiến trúc Việt Nam GVHD: TH.S TRẦN ĐỨCQUANGBác Hồ về thăm. Năm 1962, đình làng Đình Bảng đã được Bộ Văn hóaThông tin xếp hạng là khu di tích lịch sử văn hóa c ấp qu ốc gia, đ ược Nhànước công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định s ố 313/QĐngày 28/04/1962. Đình Đình Bảng là một di tích vô cùng quý báu đã được nhân dântrong vùng bảo vệ, gìn giữ trong suốt những năm dài kháng chiếnchống Pháp, Mỹ. Đến nay, ngôi đình đã và đang được nhân dân và các c ấpuỷ Đảng, chính quyền trùng tu tôn tạo, trở thành một điểm du lịch văn hoátruyền thống đặc sắc của Bắc Ninh.1.3. Mục đích xây dựng, chức năng sử dụng Đình làng Đình Bảng là nơi thờ Thành Hoàng, nơi hội họp củangười dân và cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa, lễ hội của làng.Đình không những là trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa c ủa c ả c ộngđồng làng xã mà quan trọng hơn cả, đình là một trung tâm, m ột c ơ s ở tôngiáo tín ngưỡng của làng. Đình Đình Bảng là nơi hội tụ văn hoá tín ngưỡng, đình nguyêntrước thờ 3 vị Thành Hoàng làng: Cao Sơn Đại vương (Thần Đất), ThuỷBá Đại vương (Thần Nước) và Bạch Lệ Đại vương (Thần Trồng Trọt).Đây là những phúc thần phù hộ dân làng làm ăn sinh sống, là các vị th ầnđược cư dân nông nghiệp tôn thờ để cầu mong mưa thuận gió hoà chomùa màng tươi tốt. Ngoài ra đình còn thờ Lục Tổ (6 vị tổ của 6 dòng họcó công lập lại làng vào thế kỷ XV). Sau này khi đền Lý Bát Đế bị thựcdân Pháp phá năm 1948, nhân dân đã tiếp nh ận bài v ị c ủa tám v ị vua tri ềuLý về thờ tại đình. Hàng năm dân làng nơi đây lại mở hội ngay ở đình từSVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 3Lịch sử kiến trúc Việt Nam GVHD: TH.S TRẦN ĐỨCQUANGngày 12 đến ...