Báo cáo Vài bình luận về pháp luật doanh nghiệp tư nhân
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinh doanh phổ biến. Nhưng pháp luật Việt Nam không phân tích rõ bản chất pháp lý của nó. Bởi vậy pháp luật đã thiếu rất nhiều giải pháp để giải quyết các tranh chấp liên quan và có nhiều bất cập trong việc điều tiết các mối quan hệ. Bài viết này tập trung vào việc tìm ra các bất cập của pháp luật về doanh nghiệp tư nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vài bình luận về pháp luật doanh nghiệp tư nhân "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 24-33 Vài bình luận về pháp luật doanh nghiệp tư nhân Ngô Huy Cương* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 02 năm 2010 Tóm tắt. Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinh doanh phổ biến. Nhưng pháp luật Việt Nam không phân tích rõ bản chất pháp lý của nó. Bởi vậy pháp luật đã thiếu rất nhiều giải pháp để giải quyết các tranh chấp liên quan và có nhiều bất cập trong việc điều tiết các mối quan hệ. Bài viết này tập trung vào việc tìm ra các bất cập của pháp luật về doanh nghiệp tư nhân. sản); còn sản nghiệp thương mại là một tập hợp1. Khái niệ m và bản chất của doanh nghiệp tài sản bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sảntư nhân* vô hình dùng để khai thác một doanh thương. Pháp luật Việt Nam hiện nay quan niệm: Yếu tố khách hàng hay hệ thống cung cấp hàng“Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một hóa, dịch vụ là không thể thiếu trong sản nghiệpcá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng thương mại. Như vậy sản nghiệp thương mạ i làtoàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của tài sản có (tích sản) thuộc sản nghiệp củadoanh nghiệp” (Luật Doanh nghiệp 2005, Điều thương nhân. Luật Thương mại 1997 định nghĩa141, khoả n 1). Định nghĩa này cho thấy, doanh sản nghiệp thương mạ i như sau: “Sản nghiệpnghiệp tư nhân không phải là một thực thể độc thương mạ i là toàn bộ tài sả n thuộc quyền sởlập. Tuy nhiên chủ nhân của nó phải đầu tư vốn hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thươngđể tạo lập nó, và có toàn quyền trong việc bán, nhân, phục vụ cho hoạt động thương mạ i nhưcho thuê nó. Luật Doanh nghiệp 2005 buộc chủ trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàngdoanh nghiệp tư nhân khi đăng ký kinh doanh hóa, tên thương mạ i, biển hiệu, nhãn hiệu hàngphải khai rõ vốn đầu tư ban đầu để thành lập hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và cung ứngdoanh nghiệp tư nhân (Điều 21, khoản 4). Vốn dịch vụ” (Điều 5, khoản 7). Định nghĩa nàyđầu tư ban đầu tạo lập nên một tổ hợp tài sản không cho thấy các nghĩa vụ tài sản hay phầ nkhông tách bạch hoàn toàn với tài sản của chủ tiêu sản của sản nghiệp. Đáng tiếc rằng Luậtdoanh nghiệp tư nhân. Hiện có quan niệm gọi tổ Thương mại 2005 không còn giữ lại định nghĩahợp tài sản này là “sản nghiệp thương mại” [5]. này, trong khi pháp luật vẫn đề cập tới việc bánCần lưu ý rằng: Sản nghiệp được hiểu là mối các cơ sở kinh doanh, cửa hàng thương mại hayquan hệ tài sản thuộc một người nào đó, bao sản nghiệp thương mại.gồm tài sản có (tích sản) và tài sản nợ (tiêu Chủ nhân của một sản nghiệp phải là chủ thể của pháp luật hay một thực thể độc lập có______ khả nă ng hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ.* ĐT: 84-4-37548516. Có như vậy chủ nhân của sản nghiệp mới có thể E-mail: ngohuycuonganbinh@gmail.com 24 25 N.H. Cương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 24-33tạo nên tài sản có (các quyền) và tài sản nợ (các nhóm người liên kết cùng nhau kinh doanh). Vìnghĩa vụ) của sản nghiệp. Doanh nghiệp tư vậy từ “tư nhân” ở đây phải được hiểu là một cánhân là một tổ hợp tài sản mở rộng của cá nhân nhân hay một thể nhân hay một cá thể. Nếu vớisở hữu nó dù rằng doanh nghiệp tư nhân có tên nghĩa đó thì thuật ngữ “ doanh nghiệp tư nhân”thương mại riêng và có con dấu riêng. Pháp luật cần có sự thay đổi cho sát nghĩa hơn. Hiện nayAnh Quốc quan niệm, doanh nghiệp thương báo chí, cũng như người dân có khuynh hướngnhân đơn lẻ (sole trader enterprise) không tách sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp tư nhân” đểbiệt với cá nhân tạo lập nên nó và lao động chỉ tất cả các doanh nghiệp khác với các doanhtrong đó; và thông thường tên thương mại của nghiệp công (doanh nghiệp nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vài bình luận về pháp luật doanh nghiệp tư nhân "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 24-33 Vài bình luận về pháp luật doanh nghiệp tư nhân Ngô Huy Cương* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 02 năm 2010 Tóm tắt. Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinh doanh phổ biến. Nhưng pháp luật Việt Nam không phân tích rõ bản chất pháp lý của nó. Bởi vậy pháp luật đã thiếu rất nhiều giải pháp để giải quyết các tranh chấp liên quan và có nhiều bất cập trong việc điều tiết các mối quan hệ. Bài viết này tập trung vào việc tìm ra các bất cập của pháp luật về doanh nghiệp tư nhân. sản); còn sản nghiệp thương mại là một tập hợp1. Khái niệ m và bản chất của doanh nghiệp tài sản bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sảntư nhân* vô hình dùng để khai thác một doanh thương. Pháp luật Việt Nam hiện nay quan niệm: Yếu tố khách hàng hay hệ thống cung cấp hàng“Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một hóa, dịch vụ là không thể thiếu trong sản nghiệpcá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng thương mại. Như vậy sản nghiệp thương mạ i làtoàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của tài sản có (tích sản) thuộc sản nghiệp củadoanh nghiệp” (Luật Doanh nghiệp 2005, Điều thương nhân. Luật Thương mại 1997 định nghĩa141, khoả n 1). Định nghĩa này cho thấy, doanh sản nghiệp thương mạ i như sau: “Sản nghiệpnghiệp tư nhân không phải là một thực thể độc thương mạ i là toàn bộ tài sả n thuộc quyền sởlập. Tuy nhiên chủ nhân của nó phải đầu tư vốn hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thươngđể tạo lập nó, và có toàn quyền trong việc bán, nhân, phục vụ cho hoạt động thương mạ i nhưcho thuê nó. Luật Doanh nghiệp 2005 buộc chủ trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàngdoanh nghiệp tư nhân khi đăng ký kinh doanh hóa, tên thương mạ i, biển hiệu, nhãn hiệu hàngphải khai rõ vốn đầu tư ban đầu để thành lập hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và cung ứngdoanh nghiệp tư nhân (Điều 21, khoản 4). Vốn dịch vụ” (Điều 5, khoản 7). Định nghĩa nàyđầu tư ban đầu tạo lập nên một tổ hợp tài sản không cho thấy các nghĩa vụ tài sản hay phầ nkhông tách bạch hoàn toàn với tài sản của chủ tiêu sản của sản nghiệp. Đáng tiếc rằng Luậtdoanh nghiệp tư nhân. Hiện có quan niệm gọi tổ Thương mại 2005 không còn giữ lại định nghĩahợp tài sản này là “sản nghiệp thương mại” [5]. này, trong khi pháp luật vẫn đề cập tới việc bánCần lưu ý rằng: Sản nghiệp được hiểu là mối các cơ sở kinh doanh, cửa hàng thương mại hayquan hệ tài sản thuộc một người nào đó, bao sản nghiệp thương mại.gồm tài sản có (tích sản) và tài sản nợ (tiêu Chủ nhân của một sản nghiệp phải là chủ thể của pháp luật hay một thực thể độc lập có______ khả nă ng hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ.* ĐT: 84-4-37548516. Có như vậy chủ nhân của sản nghiệp mới có thể E-mail: ngohuycuonganbinh@gmail.com 24 25 N.H. Cương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 24-33tạo nên tài sản có (các quyền) và tài sản nợ (các nhóm người liên kết cùng nhau kinh doanh). Vìnghĩa vụ) của sản nghiệp. Doanh nghiệp tư vậy từ “tư nhân” ở đây phải được hiểu là một cánhân là một tổ hợp tài sản mở rộng của cá nhân nhân hay một thể nhân hay một cá thể. Nếu vớisở hữu nó dù rằng doanh nghiệp tư nhân có tên nghĩa đó thì thuật ngữ “ doanh nghiệp tư nhân”thương mại riêng và có con dấu riêng. Pháp luật cần có sự thay đổi cho sát nghĩa hơn. Hiện nayAnh Quốc quan niệm, doanh nghiệp thương báo chí, cũng như người dân có khuynh hướngnhân đơn lẻ (sole trader enterprise) không tách sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp tư nhân” đểbiệt với cá nhân tạo lập nên nó và lao động chỉ tất cả các doanh nghiệp khác với các doanhtrong đó; và thông thường tên thương mại của nghiệp công (doanh nghiệp nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật doanh nghiệp nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1915 5 0 -
30 trang 601 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 279 0 0