Báo cáo Vận dụng nguyên lý Atabay cho bài toán sáp nhập và mua lại ngân hàng ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.46 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáp nhập và mua lại ngân hàng (tạm gọi tắt là M&A(1) ngân hàng) là một trong những phương tiện chủ yếu tạo ra sự thay đổi của ngành công nghiệp ngân hàng trong nhiều thập kỷ qua. Hoạt động sáp nhập và mua lại đã cho phép các ngân hàng tăng cường khả năng cạnh tranh, tận dụng được lợi thế so sánh, tránh nguy cơ phá sản trong một môi trường ngày càng khắc nghiệt và năng động hơn. Tuy nhiên, nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vận dụng nguyên lý Atabay cho bài toán sáp nhập và mua lại ngân hàng ở Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 17-29 Vận dụng nguyên lý Atabay cho bài toán sáp nhập và mua lại ngân hàng ở Việt Nam TS. Đinh Việt Hòa1,*, ThS. Nguyễn Phú Hà2 1 Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khoa Quản trị Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận ngày 01 tháng 3 năm 2010 Tóm tắt. Sáp nhập và mua lại ngân hàng (tạm gọi tắt là M&A(1) ngân hàng) là một trong những phương tiện chủ yếu tạo ra sự thay đổi của ngành công nghiệp ngân hàng trong nhiều thập kỷ qua. Hoạt động sáp nhập và mua lại đã cho phép các ngân hàng tăng cường khả năng cạnh tranh, tận dụng được lợi thế so sánh, tránh nguy cơ phá sản trong một môi trường ngày càng khắc nghiệt và năng động hơn. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu khoa học ngày nay đã khẳng định rằng M&A có cả thành công và thất bại, trong đó tỷ lệ thất bại khá lớn và hoạt động này còn gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường kinh tế (xem Phụ lục 1). M&A không chỉ là lĩnh vực hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro mà đặc biệt đối với ngành ngân hàng, hoạt động này cần được kiểm soát cũng như điều tiết chặt chẽ của Nhà nước. Bài toán M&A nói chung và trong ngành ngân hàng nói riêng cần ít nhất một lời giải đáp phù hợp. Vì thế, nó dẫn dắt chúng ta đến với các nguyên lý hữu ích về hợp tác và đầu tư. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích lời giải bài toán M&A theo nguyên lý Atabay, từ đó áp dụng vào M&A ngân hàng để lựa chọn giải pháp phù hợp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo mục tiêu củng cố địa vị trên thị trường tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định và lâu dài.Nguyên lý Atabay(2) - áp dụng cho M&A *(1)(2) Nguyên lý này cơ bản dựa trên một thực tế khi đào một cái giếng khơi để lấy nước. Cái______ giếng chỉ có thể đào sâu và an toàn ở một mảnh đất rộng, và cái giếng càng sâu thì nước càng* ĐT: 84-4-37547506 (713) nhiều và càng trong. Áp dụng vào kinh doanh E-mail: hoadv@vnu.edu.vn(1) M&A viết đầy đủ là Mergers & Acquisitions được hiểu thì “hợp tác” được ví như “ mả nh đất”, “đầu tư”là Sáp nhập và Mua lại. Sáp nhập là hình thức hợp tác giữa được ví như “cái giếng”, và “lợi nhuận” được víhai hoặc nhiều doanh nghiệp về tài sản, thị phần để cùngcho ra đời một doanh nghiệp mới với một thương hiệu mới như “nguồn nước” (Hình 1A+B).hoặc kết hợp cả hai thương hiệu cũ. Mua lại là một hình Nguyên lý Atabay cho thấy rằng hợp tácthức đầu tư, khác với sáp nhập ở chỗ sẽ có một doanh càng rộng, khả nă ng đầu tư càng cao và đầu tưnghiệp (doanh nghiệp đứng ra mua lại) tiến hành mua lạiphần lớn hay toàn bộ cổ phần của một hoặc một số doanh càng cao thì lợi nhuậ n tiềm nă ng càng lớn. Vớinghiệp khác (doanh nghiệp bị thâu tóm). Quản trị M&A nguyên lý này, nhìn dưới góc độ sáp nhập vàđược hiểu là một quá trình tổng hợp nhằm định hướng các mua lại doanh nghiệp, chúng ta có thể phát triểnthay đổi đồng bộ diễn ra trước và sau khi hai công ty đượckết hợp thành một tổ chức duy nhất. mô hình Atabay theo các dạng như sau:(2) Trong khi nghiên cứu sinh ở Philippinnes, tác giả ĐinhViệt Hoà đã nhận thấy có nhiều sự tương đồng giữa việcđào một cái giếng khơi để lấy nước và việc hợp tác, liên Atabay Principle (Atabay bắt nguồn từ tiếng Philippinesdoanh để đầu tư trong kinh doanh, nên tác giả đã viết bài có nghĩa là Cái Giếng Khơi). 1718 Đ.V. Hòa, N.P. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 17-29 Mảnh Mảnh Mảnh Nhà Nhà Nhà đất đất đất đầu tư đầu tư đầu tư Giếng Khơi Đầu tư Lợi nhuận Dòng nước + Áp suất + Áp suất lợi nhuận nước Hình 1A. Mô hình Atabay (cái giếng khơi). Hình 1B. Mô hình Hợp tác - Đầu tư. Nguồn: Đinh Việt Hoà, Lạm phát do chính sách ưu đãi Đôla http://www.tuanvietnam.net/lam-phat-do-chinh-sach-uu-dai-usd hiện tại của NHA đang ở điểm A và NHB ởMô hình thứ nhất: S áp nhập toàn bộ hai điểm E (cùng tương đương với mức độ đầu tưdoanh nghiệp có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vận dụng nguyên lý Atabay cho bài toán sáp nhập và mua lại ngân hàng ở Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 17-29 Vận dụng nguyên lý Atabay cho bài toán sáp nhập và mua lại ngân hàng ở Việt Nam TS. Đinh Việt Hòa1,*, ThS. Nguyễn Phú Hà2 1 Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khoa Quản trị Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận ngày 01 tháng 3 năm 2010 Tóm tắt. Sáp nhập và mua lại ngân hàng (tạm gọi tắt là M&A(1) ngân hàng) là một trong những phương tiện chủ yếu tạo ra sự thay đổi của ngành công nghiệp ngân hàng trong nhiều thập kỷ qua. Hoạt động sáp nhập và mua lại đã cho phép các ngân hàng tăng cường khả năng cạnh tranh, tận dụng được lợi thế so sánh, tránh nguy cơ phá sản trong một môi trường ngày càng khắc nghiệt và năng động hơn. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu khoa học ngày nay đã khẳng định rằng M&A có cả thành công và thất bại, trong đó tỷ lệ thất bại khá lớn và hoạt động này còn gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường kinh tế (xem Phụ lục 1). M&A không chỉ là lĩnh vực hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro mà đặc biệt đối với ngành ngân hàng, hoạt động này cần được kiểm soát cũng như điều tiết chặt chẽ của Nhà nước. Bài toán M&A nói chung và trong ngành ngân hàng nói riêng cần ít nhất một lời giải đáp phù hợp. Vì thế, nó dẫn dắt chúng ta đến với các nguyên lý hữu ích về hợp tác và đầu tư. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích lời giải bài toán M&A theo nguyên lý Atabay, từ đó áp dụng vào M&A ngân hàng để lựa chọn giải pháp phù hợp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo mục tiêu củng cố địa vị trên thị trường tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định và lâu dài.Nguyên lý Atabay(2) - áp dụng cho M&A *(1)(2) Nguyên lý này cơ bản dựa trên một thực tế khi đào một cái giếng khơi để lấy nước. Cái______ giếng chỉ có thể đào sâu và an toàn ở một mảnh đất rộng, và cái giếng càng sâu thì nước càng* ĐT: 84-4-37547506 (713) nhiều và càng trong. Áp dụng vào kinh doanh E-mail: hoadv@vnu.edu.vn(1) M&A viết đầy đủ là Mergers & Acquisitions được hiểu thì “hợp tác” được ví như “ mả nh đất”, “đầu tư”là Sáp nhập và Mua lại. Sáp nhập là hình thức hợp tác giữa được ví như “cái giếng”, và “lợi nhuận” được víhai hoặc nhiều doanh nghiệp về tài sản, thị phần để cùngcho ra đời một doanh nghiệp mới với một thương hiệu mới như “nguồn nước” (Hình 1A+B).hoặc kết hợp cả hai thương hiệu cũ. Mua lại là một hình Nguyên lý Atabay cho thấy rằng hợp tácthức đầu tư, khác với sáp nhập ở chỗ sẽ có một doanh càng rộng, khả nă ng đầu tư càng cao và đầu tưnghiệp (doanh nghiệp đứng ra mua lại) tiến hành mua lạiphần lớn hay toàn bộ cổ phần của một hoặc một số doanh càng cao thì lợi nhuậ n tiềm nă ng càng lớn. Vớinghiệp khác (doanh nghiệp bị thâu tóm). Quản trị M&A nguyên lý này, nhìn dưới góc độ sáp nhập vàđược hiểu là một quá trình tổng hợp nhằm định hướng các mua lại doanh nghiệp, chúng ta có thể phát triểnthay đổi đồng bộ diễn ra trước và sau khi hai công ty đượckết hợp thành một tổ chức duy nhất. mô hình Atabay theo các dạng như sau:(2) Trong khi nghiên cứu sinh ở Philippinnes, tác giả ĐinhViệt Hoà đã nhận thấy có nhiều sự tương đồng giữa việcđào một cái giếng khơi để lấy nước và việc hợp tác, liên Atabay Principle (Atabay bắt nguồn từ tiếng Philippinesdoanh để đầu tư trong kinh doanh, nên tác giả đã viết bài có nghĩa là Cái Giếng Khơi). 1718 Đ.V. Hòa, N.P. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 17-29 Mảnh Mảnh Mảnh Nhà Nhà Nhà đất đất đất đầu tư đầu tư đầu tư Giếng Khơi Đầu tư Lợi nhuận Dòng nước + Áp suất + Áp suất lợi nhuận nước Hình 1A. Mô hình Atabay (cái giếng khơi). Hình 1B. Mô hình Hợp tác - Đầu tư. Nguồn: Đinh Việt Hoà, Lạm phát do chính sách ưu đãi Đôla http://www.tuanvietnam.net/lam-phat-do-chinh-sach-uu-dai-usd hiện tại của NHA đang ở điểm A và NHB ởMô hình thứ nhất: S áp nhập toàn bộ hai điểm E (cùng tương đương với mức độ đầu tưdoanh nghiệp có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý Atabay kinh tế học nghiên cứu kinh doanh đề tài khoa học kinh tế thị trườn nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 276 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 202 1 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
40 trang 126 0 0