Cụm từ “những thị trường mới nổi” đã xuất hiện hơn 25 năm nay và vừa từng bước xác định lại các ranh giới rộng lớn của một thế giới đang phải trải qua sự thay đổi kinh tế nhanh chóng. Nhiều quốc gia bị sụt giảm kinh tế vì chính sự thay đổi này mặc dù vẫn đang phát triển theo tốc độ tăng trưởng cùng với những đặc thù riêng của mình trên con đường phát triển kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn “đang nổi” nữa? Bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn “đang nổi” nữa? Cụm từ “những thị trường mới nổi” đã xuất hiện hơn 25 năm nay và vừa từng bước xác định lại các ranh giới rộng lớn của một thế giới đang phải trải qua sự thay đổi kinh tế nhanh chóng. Nhiều quốc gia bị sụt giảm kinh tế vì chính sự thay đổi này mặc dù vẫn đang phát triển theo tốc độ tăng trưởng cùng với những đặc thù riêng của mình trên con đường phát triển kinh tế. Hiện nay, dù nhiều thị trường mới nổi đều cho thấy các tín hiệu về một tầnglớp dân cư trung lưu mạnh mẽ và đang phát triển nhưng các quốc gia bên ngoàivẫn tự hỏi liệu cụm từ này có đánh mất chút nào ý nghĩa của nó hay không. Bởiban đầu, cụm từ này được dùng để nói tới những nền kinh tế đang phát triển nhanhở Châu Á cũng như được sử dụng ở Đông Âu sau sự kiện bức tường Berlin sụp đổ.Và ngay khi lợi ích toàn cầu trong những nền kinh tế định hướng thị trường pháttriển thì các nhà đầu tư cũng bắt đầu hướng vào các nước Mỹ La-tinh như nhữngthị trường mới nổi và cuối cùng là những quốc gia khác như Inđônêxia, Thái Lan,Trung Quốc, Ấn Độ và Nga. Và theo Mauro Guillen, giáo sư quản lý trường Wharton thì: “Một khi bạnbắt đầu xếp quá nhiều quốc gia vào cùng một thứ hạng thì thứ hạng đó sẽ mất đi ýnghĩa. Trong khi Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan đều cùng có những nét đặctrưng như nhau mà bạn lại xếp các quốc gia đó vào cùng một chỗ với Ấn Độ,Mêhicô, Áchentina, Inđônêxia và Ba Lan thì nó chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Thế nêncụm từ ‘những thị trường mới nổi’ đã trở thành nạn nhân của chính sự thành côngcủa nó.” Còn với giáo sư quản lý trường Wharton, Gerald McDermott, thì ông cũngđồng ý rằng định nghĩa đó hoàn toàn mập mờ, nhưng ý nghĩa ẩn sau cụm từ đó thìvẫn đúng như vậy. Ông nói: “Mọi người bắt đầu sử dụng nó ngày một lỏng lẻohơn, và ngày càng nhiều quốc gia được khoanh đỏ lại, nhưng như thế là đánh mấtmột chút so với ý nghĩa ban đầu của nó. Tôi nghĩ nó nên tiếp tục truyền tải một sựthật rằng chúng ta không định nói về một thế giới đang phát triển theo cách nàyhoặc một thế giới đã phát triển theo cách khác. Mà ở đây, chúng ta dùng nó để nóivề những quốc gia với triển vọng rất lớn cũng như tiềm năng hết sức lớn. Nhữngquốc gia đó đang trưởng thành chứ không phải những quốc gia đó đang đứng lại.” Việc ngần ngại về “Thế giới thứ ba” Năm 1981, trong một cuộc hội nghị quốc tế tổ chức tại Thái Lan, AntoineW. Van Agtmael, phó giám đốc về bộ phận các thị trường vốn của InternationalFinance Corp. (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới đã đưa ra cụm từ “những thịtrường mới nổi”. Nhớ lại điều này, Van Agtmael cho biết lúc đó Thái Lan được xếp vào cùngnhóm với các nước nghèo thuộc “Thế giới thứ ba”, và ông cảm thấy cái tên đóđang làm nản lòng các nhà đầu tư khi định chuyển tiền vào hoạt động ở Thái Lancũng như ở những quốc gia nghèo với sự phát triển đầy tiềm năng. Ông nói: “Mọi người đã ngần ngại về ‘Thế giới thứ ba’. Điều đó dường nhưquá khó chịu. Và tôi đã suy nghĩ về những người có cái cảm giác không bao giờmuốn đầu tư. Tôi đã từng sống ở Thái Lan và tôi biết đất nước đó tốt hơn những gìmà mọi người nghĩ rất nhiều. Tôi cảm thấy chúng ta phải sử dụng một cụm từmang tính kích thích nâng cao hơn.” Ban đầu, định nghĩa đó chỉ được áp dụng đốivới các thị trường chứng khoán ở những quốc gia với giới hạn 10.000 đô la Mỹtheo thu nhập bình quân đầu người. Nhưng những con số tham khảo cụ thể đóngay lập tức trở nên mờ nhạt. Và cụm từ “những thị trường mới nổi” bỗng chốctrở nên đồng nghĩa với “những nền kinh tế mới nổi” và nhanh chóng không cònphụ thuộc vào thu nhập hoặc những tiêu chuẩn đánh giá thống kê khác. Và theo đánh giá của các giảng viên trường Wharton thì yếu tố quan trọngnhất trong việc định nghĩa một nền kinh tế mới nổi được thể hiện cho sự phát triểnđó chính là sức mạnh của nền kinh tế cùng các chính sách chính trị của nó chẳnghạn như các điều luật, các tiêu chuẩn điều chỉnh hay việc tuân theo các hợp đồng. Philip Nichols, giáo sư chuyên nghiên cứu luật và đạo đức kinh doanh củatrường Wharton cho rằng sự định nghĩa dựa trên các con số là không đầy đủ ýnghĩa bằng với việc hiểu được cách mà hoạt động kinh doanh được tiến hành tạimột quốc gia. Theo ông, những nền kinh tế mới nổi là những nơi đang thay đổi từmột hệ thống dựa trên các mối quan hệ thân mật thành một hệ thống chính thốnghơn với những nguyên t ...
Bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn 'đang nổi' nữa?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.46 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu có liên quan:
-
2 trang 515 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 175 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 157 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 155 0 0 -
6 trang 154 0 0
-
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 150 0 0 -
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND
3 trang 150 0 0 -
3 trang 149 0 0
-
Quyết định số 330/2012/QĐ-UBND
21 trang 146 0 0